1. Kiến thức: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Nêu được các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử.
111 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ 12 Trường THPT BC Nam Tiền Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế nào là mạng điện sản xuất?
HS đọc SGK trả lời.
GV giảng:
- Mạng điện cấp điện cho một đơn vị với quy mô sản xuất nhỏ.
Gồm: Các tổ sản xuất, phân xưởng sản xuất.
HS ghi bài.
- Công suất tiêu thụ: vài chục đến vài trăm kW.
- Tải: Động cơ điện, máy hàn điện, các thiết bị chiếu sáng và các thiết bị khác.
2. Đặc điểm
GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm của tải?
- Đặc điểm của hệ thống cấp điện?
- Cấp điện cho mạng điện chiếu sáng.
Tìm hiểu SGK, trả lời.
GV giảng:
- Tải: Phân bố tập trung, có nhiều thiết bị, máy móc và thiết bị chiếu sáng nên tải thường không cân bằng?
- Hệ thống cấp điện là máy biến áp công suất trung bình hoặc mạng điện hạ áp 380/220V.
3. Yêu cầu
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
Đặt vấn đề: Để đảm bảo cho các thiết bị hoạt động hiệu quả, bền cần có những điều kiện gì?
Hỏi: Những yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là gì?
HS tìm hiểu nội dung của SGK và trả lời
- Đảm bảo chất lượng điện năng, với hai chỉ tiêu tần số và điện áp:
+ Tần số: ổn định với f = 50 Hz
+ Điện áp ổn định, biến đổi trong phạm vi ± 5% điện áp lưới điện.
HS ghi bài.
- Đảm bảo tính kinh tế :
+ Chi phí đầu tư lắp đặt hệ thống phù hợp.
+ Chi phí vận hành hiệu quả cao.
- Đảm bảo an toàn:
+ Vận hành thuận tiện.
+ An toàn cho người sử dụng, thiết bị.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành mạng điện sản xuất cần lắp đặt các thiết bị bảo vệ nào?
HS thảo luận, liên hệ CN 9 để trả lời?
Thiết bị bảo vệ phải tuân theo nguyên tắc gì?
HS vận dụng kiến thức đã học trả lời.
GV giảng: Ngoài các yêu cầu trên mạng điện sản xuất nói chung, mạng điện sản xuất quy mô nhỏ nói riêng cần được cung cấp điện liên tục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
1. Sơ đồ mạng điện
GV giảng: Có nhiều mạng điện quy mô nhỏ khác nhau, cơ bản đều tuân theo nguyên tắc chung.
Yêu cầu HS quan sát hình 28-1 thảo luận trong nhóm.
Thảo luận nhóm.
Trạm biến áp
Hỏi: Để cấp điện cho mạng điện sản xuất lấy điện từ đâu, cần thiết bị nào?
GV giảng: Trạm biến áp có nhiệm vụ cung cấp điện cho mạng điện sản xuất. Tuỳ theo nhu cầu của mạng điện chọn mấy biến áp phù hợp về công suất (theo CS thiết kế), cấp điện áp (6 á 22kV/0,4 V).
HS thảo luận và trả lời
Ghi nội dung giảng của GV.
Tủ phân phối
Hỏi: Tủ phân phối làm nhiệm vụ gì? (HS chỉ trên tranh SGK trả lời)
HS quan sát hình 28-1 SGK trả lời.
GV giảng: Phân phối điện cho các tủ động lực, tủ chiếu sáng của các phân xưởng?
Hỏi: Vì sao phải có tủ động lực? (dành cho HS khá, giỏi)
Mạng điện chiếu sáng không bị ảnh hưởng của mạng điện sản xuất.
Ghi nội dung giảng của GV.
Vận dụng kiến thức và thực tế để trả lời.
Tủ động lực
Hỏi: Nhiệm vụ của tủ động lực?
Tủ chiếu sáng
Hỏi: Nhiệm vụ của mạng điện chiếu sáng là gì?
Hình 28-1 Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc.
Tủ phân phối điện 380/220V
Tủ động lực
380/220V
Tủ động lực
(động cơ, máy hàn…
Tủ chiếu sáng 220V
Tủ chiếu sáng
xong, phòng làm việc
Trạm biến áp
6 á 2,2 kV/0,4kV
GV yêu cầu HS quan sát tranh và giải thích nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
Hỏi: Để đảm bảo an toàn cho tủ động lực, thuận tiện khi sử dụng người ta thường dùng thiết bị nào?
GV giảng: Dùng áp tô mát để:
- Đóng cắt điện đến tủ động lực và tủ chiếu sáng;
- Ngắt điện khi sửa chữa.
- Tự ngắt điện khi sự cố điện (quá tải, ngắt mạch, quá điện áp).
HS trả lời
HS ghi giải thích của GV
Nguyên tắc:
Nguyên tắc chung:
- Đóng điện
Từ nguồn đến tải.
Tủ chiếu sáng
Tủ động lực
Tủ phân
phối điện
Biến áp hạ áp
Tủ chiếu sáng
Tủ động lực
Tủ phân
phối điện
Biến áp hạ áp
- Ngắt điện
Từ tải đến nguồn.
Đặt vấn đề: Tại sao đóng, ngắt điện phải theo nguyên tắc trên?
(HS khá, giỏi)
GV giảng:
An toàn cho người thao tác (không bị tác động của hồ quang điện khi nhấn áp tô mát có tải lớn).
HS vận dụng kiến thức và suy luận để trả lời.
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá giờ học.
1. Củng cố, nhận xét về tiết học:
- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- Nhận xét về kết quả tiết học, mức độ mục tiêu đạt được.
2. Yêu cầu HS học bài và đọc SGK chuẩn bị bài 28.
Bài 29: thực hành
tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phân biệt được các bộ phận chính của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
2. Kỹ năng:
Thực hiện đúng quy trình và quy định an toàn khi vận hành.
B - Chuẩn bị bài dạy:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
a) Chuẩn bị nội dung:
- Lựa chọn phương án thực hành phù hợp với điều kiện thực tế.
- Xây dựng phương án thực hành.
b) Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp tham quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Mẫu báo cáo thực hành (tham quan)
- Ôn lại kiến thức bài 28.
C - Tiến trình bài giảng:
1. Phân bố bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 1 buổi, gồm các nội dung:
- Hướng dẫn mục đích, yêu cầu, nội dung tham quan;
- Hướng dẫn quy định về an toàn khi tham quan.
2. Các hoạt động dạy học:
Phương án 1: Tham quan một cơ sở sản xuất ở địa phương.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn mục đích, yêu cầu, nội dung.
I. Chuẩn bị tham quan:
1. Giáo viên lập kế hoạch tham quan:
- Liên hệ với cơ sở sản xuất tại địa phương.
- Liên hệ tìm người hướng dẫn tham quan (cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất), trao đổi về mục đích, yêu cầu và kế hoạch tham quan).
- Thời gian tham quan.
- Địa điểm tham quan.
- Tổ chức đi, về.
2. Nội quy tham quan:
- Quy định khi tham quan
- Quy định về an toàn.
3. Nội dung tham quan:
a) Mục đích: Qua tham quan cơ sở sản xuất ở địa phương HS phải biết được mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
b) Nội dung:
- Bố trí mạng điện.
- Các thiết bị trong mạng điện.
- Bảo vệ an toàn mạng điện.
- Các tải của cơ sở sản xuất.
Cụ thể:
- Trạm biến áp (nếu có) hoặc cột điện lấy điện hạ áp từ lưới điện: vị trí, số lượng, số liệu kỹ thuật.
- Các phương án bảo vệ an toàn cho người sử dụng và thiết bị, máy móc: Nối đất, chống sét…
- Tìm hiểu đường dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ động lực: Loại dây, cách bố trí dây, số bát sứ…
- Tìm hiểu đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực, tủ chiếu sáng: số lượng, vị trí, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ…)
- Tìm hiểu đường dây từ tủ động lực đến tải động lực, tải chiếu sáng: loại dây, cách bố trí dây, động cơ ba pha, một pha (nếu có), đèn chiếu sáng toàn bộ, cục bộ…
* GV có thể dự kiến trước một số câu hỏi khi tham quan để hướng dẫn HS hỏi:
- Tại sao gọi là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?
- Việc bố trí các phần tử của mạng điện sản xuất nhằm mục đích gì?
- Để đảm bảo an toàn phải thực hiện những quy tắc nào?
Hoạt động 2: Tiến hành tham quan.
1. Tổ chức:
- Chia theo tổ hoặc 1/2 số HS trong lớp tham quan.
- GV phải trực tiếp quản lý, hướng dẫn HS đi lại vị trí đứng tham quan.
2. Thực hiện tham quan:
- Ghi chép các nội dung tham quan.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm hoặc hỏi người hướng dẫn.
- Viết báo cáo kết quả tham quan.
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá giờ học.
Đánh giá kết quả tham quan:
- Về chuẩn bị
- ý thức tham quan, chấp hành nội quy của HS,
- Kết quả qua chấm điểm báo cáo kết quả tham quan.
Bài 30: ôn tập
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức, củng cố những nội dung cơ bản của chương trình công nghệ 12.
2. Kỹ năng:
Biết cách hệ thống hoá kiến thức.
B - Chuẩn bị bài dạy:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
a) Chuẩn bị nội dung:
- Hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức của chương trình công nghệ 12.
- Đọc trước nội dung bài 30.
b) Phương pháp dạy học:
- Tổng hợp, phân tích.
- Nêu vấn đề.
c) Đồ dùng dạy học:
- Cần chuẩn bị bảng tổng kết (SGK) phóng to.
- Xem trước nội dung các câu hỏi và phương án trả lời.
2. Chuẩn bị của HS:
C - Tiến trình bài giảng:
I - Phân bố bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
II - Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
2. Đặt vấn đề vào bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức.
Để phân chia rõ nội dung nên chia thành 2 phần:
- Kỹ thuật điện tử
- Kỹ thuật điện
Sau đó cho HS biết về sự liên hệ giữa hai phần.
1. Kỹ thuật điện tử
Kỹ thuật điện tử
Điện tử dân dụng
Máy thu hình
Máy thu thanh
Máy tăng âm
Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
Mạch điều khiển tín hiệu
Một số mạch điện tử điều khiển
Mạch khuếch đại, mạch tạo xung
Mạch nguồn
Linh kiện bán dẫn IC
Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Một số mạch điện tử cơ bản
Linh kiện điện tử
Kỹ thuật điện
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Động cơ không đồng bộ ba pha
Máy biến áp ba pha
Máy điện ba pha
Mạch điện xoay chiều ba pha
Hệ thống điện quốc gia
Mạch điện xoay chiều ba pha
2. Kỹ thuật điện:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi ôn tập.
1. Kỹ thuật điện tử
Ngoài câu hỏi đã hướng dẫn trong SGV, GV có thể đặt một số câu hỏi khác để khắc sâu kiến thức.
Câu 1:
Có những cách nào để phân biệt tranzito PNP và NPN?
Câu 2:
So sánh về ứng dụng của trazito và điốt trong kỹ thuật điện tử?
Câu 3:
So sánh các cách điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha.
Câu 4:
Thu phát thông tin nhờ thiết bị nào? Trình bày nguyên tắc của máy thu phát thông tin.
Câu n:
…..
2. Kỹ thuật điện
Câu 1:
Nhiệm vụ của hệ thống điện quốc gia
Câu 2:
Sử dụng phương pháp nối sao, tam giác trong các trường hợp nào?
Câu 3:
Vì sao mạch điện chiếu sáng cần có dây trung tính? Không có dây trung tính có được không?
Câu 4:
Cho mạch điện ba pha có điện áp dây 220V, các tải là động cơ không đồng bộ ba pha có Ud = 220V, 6 bóng đèn điện có U = 220V.
Hãy vẽ sơ đồ nối các tải trên, giải thích cách nối.
Câu 5:
Cho mạng điện ba pha 4 dây có điện áp dây (Ud = 220V) tải là ba pha đối xứng gồm 3 điện trở nối hình sao, cho biết dòng điện dây (Id = 40A).
a) Vẽ sơ đồ nối dây của mạng điện ba pha trên.
b) Xác định trị số dòng điện qua tải (I1)
c) Tính điện trở (R) của mỗi pha tải.
Câu n:
……
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá giờ học.
1. Nhận xét tiết học ôn tập:
- ý thức học tập.
- Kết quả đạt được của tiết học.
2. Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ.
File đính kèm:
- gacn11.doc