A.Bài cũ :
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép
a/ HD tìm hiểu nội dung bài
- GV đọc đoạn chép trên bảng
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
-Bà cụ nói gì ?
-Đoạn chép này có mấy câu ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa
-GV đọc từ khó
b/ HD chép bài vào vở
GV theo dõi uốn nắn
c/ Chấm , chữa bài
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Chính tả Khối 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép
-Những chữ đầu câu và tên riêng
-HS viết bảng con -1HS viết bảng lớp
-HS chép bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
-núi, túi, chui lùi, phủi bụi
huy, khuy, luỹ, nhuỵ
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
-chăn, chiếu, chõng, nhạn
nhảy, mải, kể, hỏi, thỉnh thoảng
gõ, ngã, vẫy, sĩ
CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT)
TRÂU Ơi
I. Mục tiêu : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát
-Làm đúng yêu cầu của BT 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết chính tả
-GV đọc bài viết 1 lần
a. HD tìm hiểu nội dung bài viết
-Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
-Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ?
-Bài ca dao có mấy dòng ?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
-GV đọc từ khó
b/ Viết chính tả
-Đọc từng câu trong bài
c/ Chấm , chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Bài tập 3:
C.Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
-2HS đọc lại -Cả lớp theo dõi
-Lời của nông dân nói với trâu như nói với một người bạn thân thiết
-Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như với một người bạn
-Có 6 dòng
-Những chữ đầu mỗi dòng thơ
-…thể thơ lục bát
-HS viết bảng con -1HS viết bảng lớp
-HS nghe và viết bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
VD: báo - báu, cáo - cáu, cháo - cháu, phao - phau
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
a) chưa ăn, ông trăng, chăng dây, con trâu, châu báu, nước trong, chong chóng
b) mở cửa, thịt mỡ, ngả mũ, ngã ba, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đổ rác, đỗ xanh, vảy cá, vẫy tay
-Lớp nhận xét - bổ sung
TUẦN 17
CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT)
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc
-Làm đúng yêu cầu của BT 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết chính tả
-GV đọc bài viết 1 lần
a. HD tìm hiểu nội dung bài viết
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-GV đọc từ khó
b/ Viết chính tả
-Đọc từng câu trong bài
c/ Chấm , chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Bài tập 3:
C.Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
-2HS đọc lại -Cả lớp theo dõi
-Những chữ đầu câu và tên riêng
-HS viết bảng con -1HS viết bảng lớp
-HS nghe và viết bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
Lời giải: Chàng trai xuống thuỷ cung, được long Vương tặng viên ngọc quý. Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
Chuột chui vào tủ lấy viên ngọc cho Mèo
Chó và Mèo vui lắm
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
Lời giải: Rừng núi, dừng lại, cây dang, rang tôm
-Lợn kêu eng éc , hét to, mùi khét
-Lớp nhận xét - bổ sung
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu :
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu
-Làm đúng bài tập 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài chính tả
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép
a/ HD tìm hiểu nội dung bài
- GV đọc đoạn chép trên bảng
-Đoạn văn nói điều gì ?
-Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ noí với gà con
-Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
-GV đọc từ khó
b/ HD chép bài vào vở
GV theo dõi uốn nắn
c/ Chấm , chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Bài tập 3:
C.Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
-2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết không có gì nguy hiểm lại đây mau các con mồi ngon lắm
-“Cúc …cúc,…cúc…cúc”
-Những tiếng này được kêu đêù đều, nghĩa là “không có gì nguy hiểm” kêu nhanh kết hợp với động tác bơi đất nghĩa là “ lại đây mau”
-Dấu hai chấm và ngoặc kép
-Những chữ đầu câu
-HS viết bảng con -1HS viết bảng lớp
-HS chép bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
* Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng
a) Bánh rán, con gián, dán giấy
b)Bánh tét, eng éc, khét, ghét
Tuần 19 CHÍNH TẢ: ( TC ) CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi
-Làm đúng bài tập 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài chính tả
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn chép trên bảng
- Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa ?
- Bà Đất nói gì ?
* Hướng dẫn nhận xét
- Đoạn chép có những tên riêng nào ?
- Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
- GV đọc từ khó
- HD chép bài vào vở
- Chấm bài - nhận xét
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh nhìn bảng đọc lại
- Lời Bà Đất
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Viết hoa chữ cái đầu
- Học sinh viết bảng con các từ khó
- Học sinh nhìn bảng chép vào vở
- Học sinh tự sửa lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng -Cả lớp làm vào vở
Lời giải:
Kiến cánh gõ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới
Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ, phân gio cho nhiều
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp trả lời
Lời giải
Chữ bắt đầu bằng l: là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá,….
Chữ bắt đầu bằng n: năm, nàng, nào, nảy, nói,…..
CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT)
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
-Làm đúng bài tập 2, 3
II. Đồ dùng: Bảng con, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác.
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
* Hướng dẫn HS nhận xét
- Bài thơ của Bác Hồ có từ xưng hô nào ?
- Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc từ khó
-GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Chấm - chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:/11
Bài 3:/11
C.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc lại
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng là cháu Bác Hồ.
- Bác, các cháu
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì tên riêng của người.
-Cả lớp viết bc -1 HS lên bảng
- Học sinh viết bài vào vở
- Viết vào vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ trong SGK.
a. Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón.
b.Cái tủ ,khúc gỗ ,cửa sổ , con muỗi
a.Lặng lẽ , nặng nề , lo lắng , đói no
b.Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo
Tuần 20 CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT )
GIÓ
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ
-Làm đúng bài tập 2, 3
II. Đồ dùng :- Bảng phụ, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GVđọc 1 lần bài thơ “ Gió ’’
- Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy.
* Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ?
- Những chữ nào bắt đầu bằng : r, gi, d
- Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã
- GV đọc từ khó
-GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Chấm - chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: /16
Bài tập 3:/16
C.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
* Bài sau: Mưa bóng mây
- 3 học sinh đọc lại
-Gió thích chơi thân ái với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na.
- Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
- Gió, rất, rủ, ra, diều,
- Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở
a.Hoa sen, xen lẫn
Hoa súng, xúng xính
b.Làm việc , bữa tiệc
Thời tiết ,thương tiếc
- HS nêu yêu cầu bài
-1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở
a.Mùa xuân
-Giọt sương
b. Chảy xiết
- Tai điếc.
CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT)
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài
-Làm đúng bài tập 2, 3
II. Đồ dùng : - Bảng phụ - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc bài thơ
-Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
- Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng ? Mỗi dòng có mấy chữ ?
- Cho HS tìm những từ có vần ươi, vần oang, vần ay.
- Đọc từ khó
-GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Chấm - chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:/21
Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 học sinh đọc lại
- Mưa bóng mây
- Thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay che trang vở, mưa chưa đủ ướt bàn tay.
- Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
- Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- Cười, thoáng, tay.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết bài vào vở
-HS nêu yêu cầu bài
-1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở
a. sương mù - cây xương rồng
đất phù sa - đường xa
xót xa - thiếu sót
b. chiết cành - chiếc lá
nhớ tiếc - tiết kiệm.
hiểu biết – xanh biếc.
File đính kèm:
- Chính tả 2.doc