Mục tiêu: SGV/ 179
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ đùng dạy học:
Tranh cánh đồng, mặt biển, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng học
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu mỗi HS tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp .
GV: Bố mẹ của mỗi bạn đều là những ngời lao động, làm việc ở những lĩnh vực khác nhau...
Hoạt động 1: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”
GV kể câu chuyện trên.
Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sgk
Kết luận: Tất cả ngời lao động, kể cả những ngời lao động bình thờng nhất, cũng đợc mọi ngời tôn trong.
Hoạt động 2: Kể tên nghề nghiệp.
Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.
Thi trò chơi tiếp sức kể tên các nghề nghiệp lao động mà em biết.(thực hiện trong 3 phút)
Lu ý các em không đợc trùng lặp.
Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh ngời lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có đợc đều là nhờ những ngời lao động.
Rút ghi nhớ.
c. Củng cố, dặn dò
Vì sao chúng ta phải biết ơn những ngời lao động ?
GV nhận xét tiết học. Về nhà su tầm các câu ca dao, ... ca ngợi ngời lao động.
Lần lợt từng HS lên giới thiệu
HS lắng nghe .
Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
Tiến hành thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm HS trả lời.
Các nhóm HS nhận xét bổ sung
- Học sinh kể.
- Học sinh lắng nghe.
nghành nghề khác nhau.
Tiến hành thảo luận nhóm 4.
Những ngời lao động trong tranh làm nghề gì?
Công việc đó có ích cho xã hội nh thế nào?
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
TOán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu: SGV/ 180
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Biểu đồ bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét ghi điểm HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b.Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầuBT(viết số thích hợp...)
- GV chữa bài,yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề .
GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: (Bỏ câu a) Gọi HS đọc đề bài
HS nêu nối tiếp.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp đặt tính vào giấy nháp
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 5: HS quan sát lược đồ và thực hiện so sánh và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
Viết số thích hợp vào ô trống.
HS nêu cách đổi.
530 dm2 = 53 000cm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
Bài giải
a) Diện tích khu đất là :
5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là :
8 x 2 = 16 (km2)
3(b)Thành phố có diện tích lớn nhất là HCM với 2095km2
Thành phố có diện tích bé nhất là Hà Nội với 921km2
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là :
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là :
3 x 1 = 3 (km2)
Đáp số : 3 km2
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
sau.
LUYệN Từ Và CÂU : CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì ?
I. Mục đích yêu cầu: SGV/ 8
Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
Sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu câu kể Ai làm gì ? khi nói hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. bảng phụ ghi BT1.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì ? và xác định bộ phận vị ngữ.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Nhận xét
- HS đọc nội dung của bài.
- HS thực hiện tìm các câu kể Ai làm gì ? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được ?
- GV gạch chân dưới các bộ phận chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì?.
- HS hoạt động nhóm
+ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ?
+ Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành ?
+ Vậy chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như thế nào ?
+ Chủ ngữ thường do từ loại nào tạo thành?
3.Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+Trong câu kể Ai làm gì? CN chỉ gì? Vị ngữ nêu điều gì?
Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?chỉ ra bộ phận CN trong câu vừa đặt.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
HS nhóm 4, xác định câu kể và CN trong câu kể Ai làm gì.
Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: Với các CN đã cho, yêu cầu HS nêu các hoạt động của chủ ngữ..
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu.(HS có thể viết đoạn văn)
- GV nhận xét sửa sai và cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu điều gì và do từ loại nào tạo thành?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn viết một đoạn văn ngắn theo bài tập 3.
Xem trước bài học tiết sau.
3 HS thực hiện.
HS thực hiện đọc.
-HS lên bảng dùng phấn đánh dấu các câu kể Ai làm gì?
câu 1, 2, 3, 5, 6.
HS lần lượt xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được.
thảo luận nhóm4, trình bày:
+Câu 1 và câu 6 chỉ con vật.
+Câu 2, 3 và câu 5 chỉ con người.
+C1và câu 6 do cụm danh từ
+Câu 2, 3 và câu 5 do DT.
Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành
HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc thành tiếng.
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. C4: Thanh niên lên rẫy.....
CN
HS làm vào vở, nối tiếp nhau trình bày.
Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu....
HS đọc thành tiếng.
HS làm bài vào vở.
3 - 5 HS trình bày.
HS nhắc lại ND vừa học.
Tiết 4 TậP LàM VĂN: LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI
TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 16)
Bổ sung: Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. ý thức quan sát sự vật
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu khổ to viết sẵn hia cách mở bài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu phần ghi nhớ ở tiết trớc về 2 cách mở bài.
? Mở bài gián tiếp có mấy kiểu?
GV nhận xét.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để so sánh và tìm điểm giống nhau và những điểm khác nhau của các đoạn mở bài.
Gọi HS trình bày.
Gv đánh giá, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
Chú ý: các em phải thực hiện 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và cái bàn có thể là bàn ở trờng hoặc ở nhà em.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
GV nhận xét, ghi điểm những bài tốt.
Bình chọn mở bài hay nhất.
c. Củng cố, dặn dò
? Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em, chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Trình bày:
Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
HS thực hiện đọc.
Yêu cầu chúng ta viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
HS thực hiện viết vào vở. 2 HS làm phiếu.
Mở bài trực tiếp:
Mở bài gián tiếp:
3- 5 HS trình bày.
HS lắng nghe.
Lớp nhận xét bài làm miệng và bài ở phiếu.
Tiết 5 ĐịA Lí: Đồng bằng nam bộ
I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 93)
Bổ sung: Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
Câu hỏi 3 bỏ yêu cầu về các vùng.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Phiếu học tập
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
Gv nhận xét về kết quả thi trong kì I.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nớc ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
? ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nớc? Do các sông nào bồi đắp nên ?
? ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.) ?
? Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
GV cho HS quan sát SGK, đọc phần 2 và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi
GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ .
* Hoạt động cá nhân
? Nêu đặc điểm sông Mê Công .
? Giải thích vì sao lại có tên là sông Cửu Long?
? Vì sao ở ĐB Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông ?
? Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô, ngời dân nơi đây đã làm gì ?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa ma, tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
c. Củng cố, dặn dò
GV tổ chức trò chơi: Điền nhanh, điền đúng
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trớc bài: “Ngời dân ở ĐB Nam Bộ”.
Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Là ĐB lớn nhất cả nớc, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ...
HS lên chỉ BĐ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm 4
? Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
? Nêu nhận xét về mạng lới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nối tiếp trả lời .
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai
HS đọc phần bài học trong khung.
Đồng bằng Nam Bộ
Do phù sa S Đất đai Sông ngòi
............ ..... .......... ............
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 19.doc