I. Mục tiêu :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
* Giáo dục KNS : Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ )
- Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ
II. Thiết bị - ĐDDH:
- GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
42 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT SAO
Thứ 6 : Ngày soạn :14 /10/2011
Ngày dạy : 21 /10/ 2011
Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục tiêu :
- Biết kể về một người hàng xóm theo gọi ý (bài tập 1)
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) BT2.
II. Tài liệu và đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết 4 câu gợi ý kể về một người hàng xóm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
+ Nêu nội dung của câu chuyện.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài:
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý ( Kể về một người hàng xóm mà em quý mến)
- Nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể 5,7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kĩ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của ngừơi đó, tình cảm của em với gia đình người đó, tình cảm của người đó với gia đình em không cần lệ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý.
- Nhận xét rút kinh nghiệm
- Cho HS xung phong thi kể.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5, 7 câu
- Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. Có thể viết 5-7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu.
- GV chấm 4 – 5 bài, nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- HS xung phong kể lại bài văn của mình cho cả lớp nghe.
- Bài sau: Ôn tập.
- 2 HS kể lại câu chuyện và nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . Cả lớp đọc thầm theo
- HS khá, giỏi kể mẫu, VD:
Gần cạnh nhà em có nhà Bác Tư. Năm nay Bác trạc độ 50 tuổi, thân hình Bác đẫy đà khoẻ mạnh. Lúc nào gặp em Bác cũng nở một nụ cười tươi tắn. Ngày chủ nhật được nghỉ việc ở nhà máy dệt Bác thường qua nhà em nói chuyện với bố. Cả nhà em ai cũng quý mến Bác.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở những điều em vừa kể.
- HS đọc lại bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt, rút kinh nghiệm cách viết văn.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :Giúp HS củng cố về:
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.( bài tập 1, 2 (cột 1,2 ), bài 3 . HSKT làm được bài 1
II. Tài liệu và đồ dùng dạy học :
GV: Phiếu học tập bài 4 để tổ chức trò chơi
HS: Bảng con vở làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập (HS yếu, TB).
- Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT (HS khá_
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3 (HS giỏi).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
x + 12 = 36 x x 6 = 30
x = 36 -12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
80 - x = 30 42 : x = 7
x = 80 - 30 x = 42 : 7
x = 50 x = 6
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
a) 35 32 26 20
x 2 x 6 x 4 x 7
70 192 104 140
b) 64 4 80 4 77 7
24 16 00 20 07 11
0 0 0
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
Đ/S :12 lít dầu
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết :
- Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe .
- Lập được thời gian biểu hằng ngàymột cách hợp lí.
- Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan TK.
II/ Chuẩn bị Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN.
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp.
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp
- GV kết luận: sách giáo viên.
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS thảo luận
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng.
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp.
-HS lắng nghe
Sinh hoạt: SAO
BÀI 4:KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
A. Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao.
HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.
Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
Chấp hành tốt luật ATGT..
B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.Tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Tranh ảnh.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Cả lớp tập họp theo sao.
- Sao trưởng điểm số báo cáo.
- T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước
- Tiến hành sinh hoạt sao.
- T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên.
2, ATGT: HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành: Treo tranh.
Ai đI đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường....
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành: Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.Thực hiện tốt luật GT.
+ Các sao điểm danh báo cáo.
+ Sao trưởng khám vệ sinh
+ Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
+ Đọc lời hứa của sao.
+ Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng".
- HS nêu.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
- Thực hành ngoài sân lớp
Mĩ thuật: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
I-Môc tiªu
-Häc sinh tËp quan s¸t, nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm khu«n mÆt ngêi
-BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®îc ch©n dung đơn giản người thân trong gia đình hoạc bạn bè
- HS khá, giỏi vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
-Yªu quý ngêi th©n vµ b¹n bÌ
II-§å dïng d¹y häc
Gi¸o viªn -Su tÇm tranh, ¶nh ch©n dung -Bµi vÏ ch©n dung -H×nh vÏ gîi ý
Häc sinh -GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh -Bót ch× ®en, tÈy, ch× mµu, s¸p mµu.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yªu
Hç trî cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1-æn ®Þnh tæ chøc
2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng
-Mçi ngêi ®Òu cã mét khu«n mÆt víi nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng
-Quan s¸t vµ nhí l¹i nh÷ng khu«n mÆt
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt
-GV giíi thiÖu vµ gîi ý HS nhËn xÐt mét sè tranh ch©n dung
+C¸c bøc tranh nµy vÏ khu«n mÆt, vÏ nöa ngêi hay toµn th©n ?
+Tranh ch©n dung vÏ nh÷ng g× ?
+Ngoµi khu«n mÆt ngêi cßn cã vÏ g× n÷a
+Mµu s¾c cña toµn bé bøc tranh, cña c¸c chi tiÕt ?
+NÐt mÆt trong tranh nh thÕ nµo ?
+Em ®Þnh vÏ ai h·y t¶ l¹i khu«n mÆt cña ngêi Êy.
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS c¸ch vÏ
GV giíi thiÖu c¸ch vÏ
+VÏ khu«n mÆt tríc, vÏ m¸i tãc, cæ vai sau :
+Sau ®ã vÏ c¸c chi tiÕt : m¾t, mòi, miÖng, tai
+VÏ mµu vµo c¸c bé phËn
Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh
-GV gîi ý HS vÏ nh÷ng ngêi th©n trong gia ®×nh
-GV quan s¸t ®éng viªn, nh¾c nhë gãp ý cho c¸c em
-Híng dÉn HS con yÕu
Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt
-Gi¸o viªn cïng HS cïng chän mét sè bµi vµ gîi ý HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
-Khen ngîi nh÷ng HS hoµn thµnh vµ cã bµi vÏ ®Ñp
DÆn dß: -ChuÈn bÞ bµi sau
KiÓm tra ®å dïng häc tËp
+HS quan s¸t tr¶ lêi
-B¸n th©n
-VÏ khu«n mÆt ngêi lµ chñ yÕu
-Vai, ¸o
-HS tr¶ lêi
-HS chän c¸ch vÏ b¸n th©n hoÆc vÏ khu«n mÆt
-HS lµm bµi
File đính kèm:
- GA 3 tuan 8.doc