Giáo án Âm nhạc tuần 29 - Trường Tiểu học Phi Liêng

Âm nhạc 1

§ 29

Học hát: Bài Đi tới trường

 Nhạc: Đức Bằng

 Lời: Theo Học vần lớp 1 (cũ)

I. Mục tiêu

 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .

 - Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách .

II. Chuẩn bị của giáo viên

 - Hát chuẩn xác bài Đi tới trường.

 - Tranh minh họa cảnh núi rừng các tỉnh phía Bắc (có nhà sàn, có suối, có trẻ em đi đến trường).

 - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách ), máy nghe, băng hát mẫu.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước, tác giả bài hát. Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.

 3. Bài mới:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc tuần 29 - Trường Tiểu học Phi Liêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới. - Hướng dẫn HS ôn lại lời 1 bài hát, chú ý ht thuộc lời v đúng giai điệu. - Hướng dẫn HS học tiếp lời 2 (như hướng dẫn ở lời 1). Cho HS đọc thuộc lời trước khi hát. - GV hướng dẫn HS hát cả lời kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo phách và theo phách vỗ theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo). - GV nhận xét và sửa đối với những em chưa hát đúng giai điệu hoặc vỗ đúng phách, tiết tấu. - Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc đọ hơi nhanh, hát rõ lời. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ, hoặc HS tự nghĩ ra động tác, sau đó GV mời cá nhân, từng nhóm lên biểu diễn thi đua. - Cho HS hát nối tiếp như đ thực hiện ở tiết trước - GV nhận xét. - GV dúng nhạc cụ gõ gõ hình tiết tấu của của hát 1 hoặc 3 để HS lần lượt đoán. - GV cho HS hát lời ca mới theo giai điệu bài Ch ếch con. GV ghi lời ca lên bảng cho HS xung phong hát xem có khớp với giai điệu và tiết tấu bài hát không? - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. + Hát đồng thanh. + Ht từng nhĩm, dy theo kiểu đối đáp. - HS học tiếp lời 2 theo hướng dẫn. - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống,…) - HS ch ý sửa nếu hát chưa đúng. - HS hát với tốc độ hơi nhanh, thể hiện tình cảm vui tươi. - HS tự nghĩ ra động tác và lên biểu diễn trước lớp (cá nhân, từng nhóm). - HS luyện hát nối tiếp lời 2, không để lỡ nhịp (vỗ tay theo phách). - HS nghe gõ hình tiết tấu vỗ đoán là câu hát nào (nếu đoán câu1 hoặc câu 2, câu 3, câu 4 đều đúng). 3.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS cả lớp hát lại bài hát kết hợp g đệm theo tiết tấu trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt, thái độ tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát đ học về tập gõ đệm theo 2 nhịp. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 3 § 29 Tập viết các nốt nhạc trên khuôn nhạc I. Mục tiêu - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học -HS có năng khiếu tập viết các nốt nhạc trên khuông II. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ có kẻ sẵn khuôn nhạc. - Trò chơi “ Khuôn nhạc bàn tay” để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát, tác giả đã học ở tiết trước; cả lớp hát ôn bài hát Tiếng hát bạn bè mình, kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát hoặc hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Ôn và ghi nhớ tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc. 2.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc 3.Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông. - GV treo bảng phụ kẻ khuôn nhạc, khoá Son và các nốt nhạc với hình nốt khác nhau. - Cho HS luyện nói tên các nốt nhạc trên bảng theo thứ tự. Ví dụ: GV chỉ vào từng nốt để HS nói: nốt Son đen, nốt Son trắng, nốt La đen, nốt Mi trắng, nốt Đô đen, ... - Ngược lại, GV có thể ghi dưới khuôn nhạc (hoặc nói) tên các nốt nhạc và gọi HS lên viết lại nốt nhạc trên khuôn nhạc đúng vị trí hình nốt. - Cho HS luyện tập nói và nhớ tên nốt, hình nốt để chuẩn bị tốt cho phần tập viết nốt trên khuông ở hoạt động 3. - GV thực hiện trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” (HS đã làm quen trò chơi này ở tiết 20 của chương trình) để giúp HS nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuôn nhạc. Ví dụ: Chỉ vào ngón 2 (dòng 2 của khuông nhạc bàn tay) và hỏi: Nốt nằm ở dòng thứ 2 tên là nốt gì? Hoặc chỉ vào khoảng giữa ngón 1 và ngón 2 (khe 1 trên khuôn nhạc bàn tay) hỏi: Nốt nằm ở khe thứ nhất tên là nốt gì? - GV hướng dẫn HS tập chỉ vào “khuông nhạc bàn tay” của mình và nói tên các nốt. Sau đóp gọi một số HS lên thực hành nói tên nốt trên “khuông nhạc bàn tay” của mình được, hoặc dùng “khuông nhạc bàn tay” để đố các bạn dưới lớp. - GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, khoá Son. - GV lần lượt đọc tên nốt, hình nốt để HS viết vào khuông nhạc. VÍ dụ: GV đọc nốt Son đen, nốt La trắng,... để HS viết vào khuông nhạc. Chú ý hướng dẫn HS khoảng cách giữa các nốt nhạc trên khuông và độ cao các nốt để giúp HS viết đúng, đẹp . - GV theo dõi HS thực hành viết nốt và nhắc nhở để HS viết đúng các nốt trên khuông nhạc. - HS theo dõi. - Luyện nói tên nốt, hình nốt trên khuông: đồng thnah, dãy,cá nhân ,... - Lên bảng viết các nốt nhạc đúng vị trí và hình nốt theo yêu cầu của GV. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn. - Cố gắng để nhớ và trả lời đúng vị trí các nốt nhạc trên khuôn nhạc bàn tay. - Luyện tập nói tên các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay” của mình và đố các bạn. - HS thực hành viết nốt nhạc trên khuôn nhạc theo hướng dẫn của GV. Chú ý để viết nốt đúng và đẹp. 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét một số vở HS đã thực hiện xong phần luyện tập viết nốt nhạc trên khuông. - GV nhân xét, khen những em hoàn thành và hoàn thành tốt nội dung tiết học, thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học; đồng thời nhắc nhở những em chưa hoàn thành các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học saum: ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 4 § 29 Ôn Tập Bài Hát : Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan Tập Đọc Nhạc : TĐN số 8 A / Mục Tiêu : - HS trình bày bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan theo những cách hát như hoà giọng , lĩnh xướng , đối đáp - HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 ( Bầu Trời Xanh ) B / Chuẩn Bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài TĐN số 8 ( Bầu Trời Xanh ) Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) SGK âm nhạc 4 , vở , viết C / Nội Dung Tiến Hành : I / Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai III / Bài mới : Giáo Viên Nội Dung Học Sinh GV ghi bảng GV thuyết trình GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hướng dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn 1. Phần mở đầu : - Ôn tập : Cả lớp hát bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan nhiều lần , kết hợp gõ đệm theo phách - Giới thiệu : Bài TĐN số 8 ( Bầu Trời Xanh ) do Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác , nội dung thể hiện tinh thần yêu Tổ Quốc , yêu hoà bình của thiếu nhi 2. Phần hoạt động : a ) Nội dung 1 :Ôn bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan * Hoạt động 1 : - HS tập hát lĩnh xướng : GV chỉ định 1 HS hát tốt hát lĩnh xướng đoạn 1 , đoạn 2 cả lớp hát - Tập hát kết hợp gõ 2 âm sắc . HS lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm * Hoạt động 2 : Tập động tác phụ hoạ cho bài hát - GV mời 2-3 HS học tốt lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ . GV chọn động tác thích hợp hướng dẫn HS tập luyện . Có thể cho HS biểu diễn động tác mà các em đã chuẩn bị trước - Cả lớp hát bài hát và kết hợp động tác phụ hoa b ) Nội dung 2 : TĐN số 8 – Bầu Trời Xanh ( Trích ) Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ * Hoạt động 1 : HS luyện tập tiết tấu của bài * Hoạt động 2 : HS đọc TĐN - Bước 1 : HS nhận xét cao độ từ thấp lên cao của bài TĐN - Bước 2 : Đọc chậm từng nốt nhạc từng câu 1 sau đó đọc sang câu khác - Bước 3 : Ghép trường độ , cao độ bài TĐN - Bước 4 : Ghép lời ca * HS vừa đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách HS ghi bài HS lắng nghe HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng HS ghi bài HS thực hiện HS ghi bài HS thực hiện HS nhận xét HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV HS thực hiện IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan và đọc bài TĐN số 8 nhiều lần kết hợp gõ đệm theo phách V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK , chép bài T Đ N số 8 vào vở - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ ÂM NHẠC 5 § 29 Ôn tập TĐN số 7, số 8 Nghe nhạc I. Mục tiêu: -Biết hát lại những bài hát đã học - Tập biễu diễn . - Nhóm HS có năng khiếu biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7,số 8..Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu bài TĐN số 7, số 8. - Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Khi tóc thầy bạc trắng. III. Họat động dạy học: 1. Ổn dịnh lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Hoạt động1: Ôn tập TĐN số 7 2.Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8 3.Hoạt động 3: Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng - Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu - GV chỉ định gõ lại tiết tấu TĐN số 7. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV yêu cầu : Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. - Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. - GV chỉ định đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách - GV yêu cầu: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV chỉ định nhóm, cá nhân trình bày. - GV thực hiện giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kĩ 20. Bài hát được nhiều người yêu thích bởi nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những người thầy, về những bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao thế hệ HS. -: GV mở băng hoặc tự trình bày bài hát. - GV điều khiển trao đổi về bài hát - GV mở đĩa nghe lần hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp vớicác hoạt động: hát hoa theo, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp … - HS thực hiện. - HS gõ tiêt tấu - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS gõ tiêt tấu - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS theo dõi - HS nghe bài hát - HS trả lời - HS nghe kết hợp hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan