Phần I: ( 4 điểm ) Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể tình yêu làng quê và lòng yêu nư¬ớc, tinh thần kháng chiến của ngư¬ời nông dân hết sức chân thực, sâu sắc và cảm động. Trong truyện có đoạn:
" Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đ¬ược.Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, t¬ưởng chừng như không cất lên được Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài ”
Câu1: Đoan trích đã thể hiên rất chân thực tâm trạng của nhân vật ông Hai. Em hãy viết một câu văn nêu nhân xét khái quát về tâm trạng của nhân vật.
Câu2: Dựa vào nội dung đoạn văn trên kết hợp với những hiểu biết về tác phẩm em hãy lí giải vì sao ông Hai có tâm trạng như¬ vậy khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (không quá nửa trang giấy thi)?
Câu 3: Câu “Mụ nói cái gì mà lào xào thế?”có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
Phần II: (6 điểm) Bếp lửa là bài thơ gợi lại kỉ niệm về người bà và tình bà vừa sâu sắc, vừa thấm thía, vừa quen thuộc với mọi người. Trong bài thơ có câu thơ :
"Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Câu 1: Bài thơ Bếp lửa là sáng tác của ai? Hãy chép đoạn thơ có câu thơ trên?
Câu 2: Dựa vào đoạn thơ vừa chép, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép lặp và một câu có khởi ngữ với chủ đề: Đoạn thơ đã làm hiện lên hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, luôn hướng về kháng chiến, Cách mạng. (Gạch dưới phép lặp và khởi ngữ).
Câu 3: Cũng trong bài thơ trên còn có đoạn :
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng "
Trong những câu thơ trên hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa có ý nghĩa gì?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào Lớp 10 môn Ngữ Văn - Đề số 7 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn - Nam Định
Phần I: ( 4 điểm ) Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân hết sức chân thực, sâu sắc và cảm động. Trong truyện có đoạn:
"Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được.Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủMụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài”
Câu1: Đoan trích đã thể hiên rất chân thực tâm trạng của nhân vật ông Hai. Em hãy viết một câu văn nêu nhân xét khái quát về tâm trạng của nhân vật.
Câu2: Dựa vào nội dung đoạn văn trên kết hợp với những hiểu biết về tác phẩm em hãy lí giải vì sao ông Hai có tâm trạng như vậy khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (không quá nửa trang giấy thi)?
Câu 3: Câu “Mụ nói cái gì mà lào xào thế?”có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
Phần II: (6 điểm) Bếp lửa là bài thơ gợi lại kỉ niệm về người bà và tình bà vừa sâu sắc, vừa thấm thía, vừa quen thuộc với mọi người. Trong bài thơ có câu thơ :
"Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Câu 1: Bài thơ Bếp lửa là sáng tác của ai? Hãy chép đoạn thơ có câu thơ trên?
Câu 2: Dựa vào đoạn thơ vừa chép, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép lặp và một câu có khởi ngữ với chủ đề: Đoạn thơ đã làm hiện lên hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, luôn hướng về kháng chiến, Cách mạng. (Gạch dưới phép lặp và khởi ngữ).
Câu 3: Cũng trong bài thơ trên còn có đoạn :
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Trong những câu thơ trên hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa có ý nghĩa gì?
Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn - Thanh Hóa
Câu 1 ( 2.0 điểm)
a. Từ "hoa'' trong những câu thơ sau đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
-Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du )
-Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc thuyết nhường màu da.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du )
b. Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần biệt lập gì?
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi Người, nghe thật xót xa.
( Chiếc lợc ngà, Nguyễn Quang Sáng )
c. Câu in đậm trong đoạn trích sau có hàm ý gì?
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
( Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long )
Câu 2 ( 3.0 điểm)
Mẹ sẽ đưa con đến trờng, cầm tay con dắt qua cổng, rồi buông tay mà nói: ''Đi đi, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,"
( Cổng trường mở ra, Lí Lan )
Từ hành động buông tay và câu nói của Người mẹ, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng) bàn về tính tự lập trong học tập và cuộc sống.
Câu 3 ( 5.0 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
( Nói với con, Y Phương)
File đính kèm:
- De thi thu mon van vao 10 lan 7 2014.docx