Đề tài Một số biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 -36 tháng

Âm nhạc là một loại hình nghệthuật xuất hiện sớm trong lịch sửloài

người, nó gắn bó mật thiết với cuộc sống và trởthành một nh cầu lớn không

thểthiếu được trong đời sống xã hội, nó có sức hấp dẫn với mọi lứa tuổi.

Đối với trẻthơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng thếgiới tinh thần và có

vai trò quan trọng trong giai đoạn ởtrường mầm non.

Âm nhạc góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể

chất cho trẻ, tạo cơsởhình thành nhân cách. Giai điệu trầm bổng, sựphong

phú của âm hình tiết tấu, sự đa dạng của các thểloại âm nhạc đưa trẻvào thế

giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và lý thú.

pdf10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 11691 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 -36 tháng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ca Cống Khao ) - Dạy hát: Con gà trống - Lứa tuổi: 24 – 36 tháng - Số Lượng: 12 – 15 trẻ - Thời gian: 12- 15 phút - Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Tuyết Mai I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát Gà gáy ( Dân ca CốngKhao ) - Trẻ hiểu và cảm nhận được làn điệu dân ca của các vùng miền - Trẻ nhớ tên bài hát Con gà trống 2. Kỹ năng - Trẻ nghe cô hát và cảm thụ được giai điệu của bài hát - Trẻ ngẫu hứng minh hoạ theo lời bài hát cùng với cô. - Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài Con gà trống 3. Giáo dục - Trẻ yêu thích ca hát, yêu thích các làn điệu dân ca II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Đàn ocgan, đĩa CD - Trang phục dân tộc 2. Đồ dùng của trẻ - Phòng nhóm sạch sẽ, thoáng mát phù hợp với tiết học - Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng - Sắc xô, phách tre... III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức: Cô cùng trẻ chơi trò chơi " Lộn cầu vồng "sau đó cô hướng trẻ ngồi vào nghế 2. Nội dung chính a. Nghe hát ( TT ): Gà gáy ( Dân ca CốngKhao ) Cô cho trẻ xem hình ảnh đồng bào dân tộc đi làm nương buổi sáng sớm, và hình ảnh chú gà trống cất tiếng gáy gọi mọi người thức dậy bắt đầu một ngày mới. Cô hỏi trẻ: - Các con vừa xem những hình ảnh gì? - Buổi sáng chú gà trống làm gì? Có một bài hát rất hay nói về chú gà trống cất tiếng gáy gọi mọi người thức dậy bắt đầu một ngày mới.Bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe, sau đó các con hãy đoán xem đó là bài hát gì nhé! - Cô hát lần 1 kết hợp với đàn không minh hoạ Cô hỏi trẻ: - Cô vừa hát bài hát gì? -Để đến với làn điệu dân ca Cống Khao cô Nhung sẽ cho các con nghe giai điệu của bài hát "Gà gáy" của chú nhạc sỹ Huy Trân sáng tác nhé! ( Cô bật đàn cho trẻ nghe ) - Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp trang phục dân tộc và múa minh hoạ. Cô hỏi trẻ: + Tên bài hát ? + Tên nhạc sỹ ? + Bài hát là dân ca dân tộc nào? ( nếu trẻ không trả lời được cô nói hộ trẻ và cho trẻ nhắc lại ) - Lần 3: Cô và trẻ nghe cô ca sĩ hát, cô và trẻ nghe cảm thụ giai điệu của bài hát, khuyến khích trẻ ngẫu hứng cùng cô. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Cô hỏi trẻ: Cô Mai và cô ca sĩ vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Các con có thích làm chú gà trống không? Cô cho cả lớp đứng tại chỗ chơi: Đập cách cất tiếng gáy ( Cô quan sát trẻ chơi khuyến khích động viên trẻ ) Cô nói với trẻ: Các chú gà trống có thích làm ca sĩ không? Hôm nay cô cháu mình cùng hát bài hát " Con gà trống" nhé! - Cô bật đàn cho cả lớp hát 1 -> 2 lần - Cô cho trẻ hát theo tốp, theo nhóm. - Cuối cùng cô cho cả lớp hát lại . 3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, chuyển hoạt động khác. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện Ví dụ 2: Vẫn nội dung trên cô hát cho trẻ nghe là trọng tâm bài hát "Gà gáy". Nội dung kết hợp: cho trẻ vận động bài "Con gà trống". Cô phải chuẩn bị váy áo dân tộc và chiếc gùi thật đẹp hợp với nội dung của bài hát. Sau đó là chọn nhạc cũng phải kết hợp với bài hát hợp với làn điệu của từng dân tộc và phần quan trọng nữa là học hỏi chị em đồng nghiệp nghĩ ra vài động tác múa minh hoạ hợp với bài hát. Khi trẻ vận động theo nhạc bài "Con gà trống" cô cho trẻ đội mũ múa con gà trống để gây hứng thú cho trẻ. Chuẩn bị cho giờ âm nhạc: Phòng học là nơi mà trẻ và cô được vận động thoải mái, hứng thú => cô phải trang trí sao cho trẻ ấn tượng là giờ học giáo dục âm nhac. Đàn và đài hoặc đầu video phải đặt ở nới thuận tiện cho cô và trẻ. Ghế ngồi phải để hợp lý để khi lấy ra và cất vào không bị ảnh hưởng và làm gián đoạn trong giờ học của trẻ. 3. Biện pháp 3: Hình thức gây hứng thú cho trẻ trong giờ giáo dục âm nhạc: Xuất phát từ mục đích giáo dục âm nhạc cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, cô giáo cần biết khơi dậy những biểu hiện về sở thích âm nhạc trên cơ sở những ẫn tượng và khái niệm âm nhạc mà trẻ đã tiếp thu được. Phát triển tính tích cực sáng tạo trong tất cả các dạng hoạt động âm nhạc vừa sức với trẻ. + Ví dụ: Thể hiện tính chất các hình tượng trong trò chơi âm nhạc như "Thỏ đi tắm nắng". Cô gợi ý với trẻ những động tác minh hoạ giống chú thỏ rung tai, vươn vai, nhảy hai chân chụm, sau đó bật nhạc bài "Thỏ tắm nắng" và nói các chú thỏ con ơi đi tắm nắng đi, hôm nay trời nắng đẹp quá rồi. Cô hát và vận động gây hứng thí cho trẻ để trẻ làm theo cô. + Ví dụ: Giờ dạy hát "Con chim hót trên cành cây". Cô nói: Các bạn ơi, hãy lắng nghe xem ngoài sân trường có tiếng gì hót vui thế nhỉ (Cô treo lồng chim ở gần cửa sổ) à! Tiếng chim hót đấy. Các bạn thấy chú chim hót có hay không? Chim hót vang chào đón chúng mình đấy => Chúng mình sẽ cùng nhau cất cao tiếng hát để thi với bạn chim nhé. Đó là bạn chim khuyên, còn chúng mình hãy làm những chú chim hoạ mi và chim sơn ca. Nào! các chú chim hãy cùng cất tiếng hát với cô nhé. => Cô đàn và hát cùng trẻ. + Ví dụ: Giờ nghe hát: "Trống cơm" đân ca đồng bằng Bắc Bộ. Cô bật băng một đoạn của bài hát và múa minh hoạ một vài động tác hướng sự chú ý của trẻ rồi hỏi trẻ: Cô đang làm gì đây? Các bạn thấy cô mặc có đẹp không? Sau đó cô tiếp tục hát và minh hoạ. => Cô vừa múa vừa nhìn trẻ giao lưu với trẻ và khuyến khích trẻ bằng ánh mắt. Trẻ trải qua sự ngạc nhiên thích thú, đôi khi yên lặng ngẫm nghĩ rồi vui vẻ sôi động ngẫu hứng theo cô. Hoặc giờ biểu diễn: Cô bật cho trẻ xem băng hình rồi hỏi trẻ: Các con xem bạn biểu diễn có giỏi không? Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau biểu diễn các bài hát giống các bạn nhé. Hình thức nữa là cô dùng các loại mũ múa, nơ hoa rồi nói: các bạn có thích cô đội mũ, cài nơ đẹp làm văn công để múa hát chào đón mùa xuân không nào? Khi dạy trẻ làm quen với giáo dục âm nhạc không nên gò bó áp đặt trẻ phải theo khuôn phép mẫu mà phải cho trẻ làm quen với nội dung xúc cảm của âm nhạc với ngôn ngữ đặc biệt sinh động và đặc sắc của âm nhạc, gợi cho trẻ ngẫu hứng theo giai điệu của bài hát, thích hát và hoạt động tích cực, sáng tạo. 4. Bước 4: Tiến hành dạy trẻ âm nhạc theo hình thức đổi mới: Trước hết tôi phải hiểu mục đích của giáo dục âm nhạc ở trường mầm non là đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ thơ, đặt cơ sở ban đầu cho việc giáo dục văn hoá âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh sự phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ. Nội dung dạy âm nhạc cho trẻ tôi còn phải biết cách lồng ghép tích hợp các chuyên đề khác cho giờ giáo dục âm nhạc được sinh động và có kết quả hơn. Cô cần soạn nội dung cho phù hợp với chủ điểm, với giai đoạn kể cả bài hát trong chương trình và ngoài chương trình để phù hợp với chủ điểm, nội dung và phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục âm nhạc: Đảm bảo mối quan hệ giữa hoạt động thẩm mỹ âm nhạc với đời sống xung quanh, với thời đại. Đảm bảo tính chất đặc sắc của nghệ thuật âm nhạc. 5. Biện pháp 5: Phương pháp dạy trẻ âm nhạc trong và ngoài chương trình ở mọi lúc, mọi nơi. Việc dạy trẻ âm nhạc không chỉ dừng lại ở trên tiết học mà tôi còn tận dụng dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Khi đón trẻ, trả trẻ và cả khi chăm sóc trẻ, kể cả những lúc ra sân chơi, cô dạy trẻ biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây trồng, tôi đều chọn được những bài hát và lồng giáo dục lễ giáo một cách nhẹ nhàng, trẻ rất thích hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hiểu được nội dung của bài hát. IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Qua thời gian dạy dỗ trẻ theo hình thức đổi mới, tôi cùng chị em đồng nghiệp tìm tòi, vận dụng những bài hát trong và cả ngoài chương trình các bài hát dân ca từng vùng, miền có nội dung tình cảm trong sáng, gần gũi với trẻ hàng ngày để hát cho trẻ nghe và dạy trẻ hát. Từ một lớp trẻ mới đi học, chưa có nền nếp trong mọi hoạt động và nhận thức về âm nhạc chưa đồng đều, trẻ còn rụt rè, nhút nhát, nói chưa đủ câu. Đến nay trẻ đã mạnh dạn, hồn nhiên vui vẻ, thích đi học, thích múa hát, hát trọn bài, biết minh hoạ điệu bộ theo lời bài hát và còn hiểu được nội dung của bài hát. Ngoài việc dạy trẻ âm nhạc ở trên lớp, tôi còn kết hợp với phụ huynh dạy trẻ các bài hát ở nhà. Cùng thống nhất nội dung dạy nên trẻ không những phát triển năng khiếu âm nhạc mà ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển rất tốt. Bản thân tôi là một giáo viên rất yêu nghề, mến trẻ nên tôi luôn luôn học hỏi, tìm tòi, sáng tạo thêm về các phương pháp, biện pháp và thử thuật lên lớp để các giờ giáo dục âm nhạc thêm phong phú, sinh động hấp dẫn trẻ hơn. Nên kết quả cuối năm lớp tôi đạt được tương đối tốt. - Lớp có 52 trẻ đi học thường xuyên. - 51 trẻ biết hát và thuộc bài hát: 98,2% - 1 trẻ chưa hát trọn vẹn bài hát vì trẻ chậm nói nên chỉ hát được cuối câu: 1,8%. - Trẻ hiểu được nội dung bài hát và vận động theo lời bài hát. 46 trẻ gần 88,4% - 6 trẻ vì non tháng và yếu nên vận động theo nhạc kém hơn các bạn: 11,6% - V. Bµi häc kinh nghiÖm §Ó ®¹t ®−îc nh÷ng kÕt qu¶ trªn t«i ® tr¶i qua nhiÒu khã kh¨n vÊt v¶ vµ cuèi cïng t«i còng ® t×m ra cho m×nh nh÷ng kinh nghiÖm d−íi ®©y - Gi¸o dôc ©m nh¹c lµ mét m«n nghÖ thuËt mµ trÎ yªu thÝch nhÊt - Ph¶i n¾m v÷ng t©m lý trÎ ®Ó chän läc nh÷ng bµi h¸t cho phï hîp víi trÎ - BiÕt tËn dông c¸c bµi h¸t trong vµ ngoµi ch−¬ng tr×nh cã néi dung mang tÝnh chÊt gi¸o dôc vµ cã tÝnh nghÖ thuËt cao ®Ó d¹y trÎ ë mäi lôc mäi n¬i. - C« gi¸o ph¶i cã giäng nãi truyÒn c¶m, nhÑ nhµng. NhÊt lµ ph¶i cã n¨ng khiÕu ©m nh¹c rÊt thuËn lîi cho viÖc d¹y trÎ h¸t vµ h¸t cho trÎ nghe. - Gi¸o dôc ©m nh¹c lµ mét qu¸ tr×nh l©u dµi ®èi víi trÎ, kh«ng thÓ nãng véi, gß bã, ¸p ®Æt mµ ph¶i nhÑ nhµng, kiªn tr× ®èi víi trÎ. Trªn ®©y lµ nh÷ng thµnh c«ng vµ nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm cña b¶n th©n mµ t«i ® rót ra qua qu¸ tr×nh d¹y trÎ l©u n¨m, mong c¸c b¹n ®ång nghiÖp vµ c¸c cÊp lnh ®¹o tham kh¶o gãp ý thªm cho t«i ®Ó b¶n kinh nghiÖm cña t«i ®−îc hoµn thiÖn h¬n. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Hµ Néi ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2011 Ng−êi viÕt TrÞnh ThÞ TuyÕt Mai

File đính kèm:

  • pdfMột số biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 -36 tháng.pdf
Giáo án liên quan