Câu 1. : Chất dẫn điện và chất cách điện là gì? Kể tên một số vật dẫn điện và cách điện?
Câu 2.
a. Vôn kế và ampe kế là gì ? Nêu cách nhận biết hai loại dụng cụ nói trên ?
b. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai ( mũi tiên chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy)
Câu 3.
Dòng điện là gì ? Nêu sự khách nhau giữa chiều dòng điện và chiều dịch chuyển các eletron trong kim loại ?
Câu 4.
a. Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc đóng, ampe kế, vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1
Biết cường độ dòng điện qua các Ampekế là:
- I1 = 1A; I2 = 2A. Hãy tính I.
- Biết I = 3; I1 = 0,2A. Hãy tính I2.
- Biết I = 0,6A; I2 = 0,45A. Hãy tính I1.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữa hai đầu dây của bóng đèn phát sáng.
6. - Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện. Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của dòng điện càng lớn.
- Kí hiệu của cường độ dòng điện là chữ I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiêu là A; Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, ta dùng đơn vị mili ampe, kí hiệu mA.
1 A = 1000 mA
1 mA = 0,001 A.
Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế.
- Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Hiệu điện thế được kí hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V; Ngoài ra, còn dùng các đơn vị là mili vôn (mV) và kilô vôn (kV);
1 V = 1000 mV;
1 kV = 1000 V.
7. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không, thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng cao, thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó.
8. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là dòng điện có cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên đặt vào cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.
9. Nhận biết được ampe kế và vôn kế, nắm được công dụng của từng loại.
10. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát,
11. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, chẳng hạn như:
- Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.
- Sơ lược cấu tạo nguyên tử
12. - Kim loại, bán dẫn, than chì, các muối và ba zơ nóng chảy, các dung dịch muối, axit, ba zơ,... là các vật liệu dẫn điện.
- Vật liệu dẫn điện thường dùng là dây dẫn bằng đồng, nhôm, chì, hợp kim,...
- Không khí khô, nước tinh khiết về mặt hóa học, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa, dầu, tinh thể muối, ê bô nít, hổ phách,... là những vật liệu cách điện.
- Vật liệu cách điện thường dùng là vỏ nhựa, quả sứ, băng dính cách điện,...
13. Sử dụng được ampe kế để đo được cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 3V (6V hoặc 12V). Cụ thể:
- Mắc được mạch điện theo sơ đồ.
- Tiến hành đo được giá trị cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
14. Dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.
I1 = I2 = I3.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch.
U13 = U12 + U23
15. - Một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
- Thực hiện được một số quy tắc trên khi sử dụng điện trong thực tế.
16. Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát,
17. Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt.
18. Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng điện, dây dẫn, công tắc đóng và công tắc mở.
- Nguồn điện:
- Bóng đèn:
- Dây dẫn:
- Công tắc đóng:
- Công tắc mở:
+ Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
+ Mắc được mạch theo sơ đồ đã vẽ.
19. Sử dụng vôn kế để đo được hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. Cụ thể:
- Trường hợp 1: Dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy khi chưa mắc vào mạch điện.
- Trường hợp 2:
+ Mắc được mạch điện theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo giá trị của hiệu điện thế khi khóa k mở.
20. Mắc được mạch điện theo sơ đồ đã cho trước.
- Đo được giá trị cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi:
- Khóa K mở,
- Khóa K đóng.
21. Mắc được mạch điện song song gồm hai bóng đèn, khóa K, một nguồn điện.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đã mắc bằng các kí hiệu đã biết.
22. Quy đổi các đơn vị của HĐT và cường độ dòng điện.
23.- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
24. Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
- Mắc được mạch theo sơ đồ đã vẽ.
25. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.
- Mắc vôn kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 vôn kế) vào các vị trí 12, 34, MN trên sơ đồ để đo U12, U34, UMN.
- Rút ra nhận xét: UMN = U12 = U34
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song.
- Mắc ampe kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 ampe kế) vào các vị trí 1, 2, 3 trên sơ đồ để đo cường độ dòng điện I1, I2, I3.
- Rút ra nhận xét:
I3 = I1 + I2.
Tính được các giá trị các đại lượng dựa vào công thức.
Số câu
2,5
C3.1; C9.2a; C3.3
1,5
C11.2b; C14.5
1
C18.4a; C25.4b
5
Số điểm
5 = 50%
1,5 = 15%
3,5 = 35%
100%
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 - 2013.
Môn: Vật lí 7
( Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)
Câu 1. : Chất dẫn điện và chất cách điện là gì? Kể tên một số vật dẫn điện và cách điện?
Câu 2.
a. Vôn kế và ampe kế là gì ? Nêu cách nhận biết hai loại dụng cụ nói trên ?
b. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai ( mũi tiên chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy)
A B
B D
-_-_
--
Câu 3.
Dòng điện là gì ? Nêu sự khách nhau giữa chiều dòng điện và chiều dịch chuyển các eletron trong kim loại ?
Câu 4.
a. Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc đóng, ampe kế, vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1
A
A1
Biết cường độ dòng điện qua các Ampekế là:
- I1 = 1A; I2 = 2A. Hãy tính I.
A2
- Biết I = 3; I1 = 0,2A. Hãy tính I2.
Hình 1
- Biết I = 0,6A; I2 = 0,45A. Hãy tính I1.
A B
Câu 5. (1điểm):
A1
A2
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 2
Ampekế A1 có số chỉ 0,35A, UĐ1 = 1,5V, UĐ2 =1,2V
Đ1 Đ2
Hãy cho biết:
Hình 2
a) Số chỉ của Ampekế A2.
b) Tính UAB.
-----------Hết--------------
PHÒNG GD -ĐT HUYỆN QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 - 2013.
Môn: Vật lí 7
( Thời gian 45 phút không kể thời gian chépđề)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua, đồng, chì, nhôm...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, nhựa, sứ, cao su ....
Mỗi ý đúng 1đ
Câu 2
a. - Vôn kế là dụng cụ dùng để đo giá trị hiệu điện thế, cách nhận biết là trên mặt dụng cụ có ghi chữ V
- Ampe là dụng cụ dùng để đo giá trị cường độ dòng điện, cách nhận biết là trên mặt dụng cụ có ghi chữ A
b.
B
Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu 3
- Chiều dòng điện là chuyển động của các điện tích dương. Ở mạch ngoài, dòng điện có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện có chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện còn chiều dịch chuyển các electron có chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện.
1đ
0,5đ
Câu 4
a. HS vẽ được hình
b. Vì mạch mắc song song:
- I = I1 + I2 = 0,25 + 0,35 = 0,6 (A)
- I2 = I – I1 = 0,6 – 0,2 = 0,4(A)
- I1 = I – I2 = 0,7 – 0,45 = 0,25 (A)
2đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
Vì mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2
Cho nên số chỉ của A2 = A2 = 0,35A
UAB = UĐ1 + UĐ2 = 0,5 + 0,2 = 0,7 (V).
0,5 đ
0,5đ
Đề cương ôn tập
Câu 1. : Chất dẫn điện và chất cách điện là gì? Kể tên một số vật dẫn điện và cách điện?
Câu 2.
a. Vôn kế và ampe kế là gì ? Nêu cách nhận biết hai loại dụng cụ nói trên ?
b. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai ( mũi tiên chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy)
A B
B D
-_-_
--
Câu 3.
Dòng điện là gì ? Nêu sự khách nhau giữa chiều dòng điện và chiều dịch chuyển các eletron trong kim loại ?
Câu 4.
a. Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc đóng, ampe kế, vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1
A
A1
Biết cường độ dòng điện qua các Ampekế là:
- I1 = 1A; I2 = 2A. Hãy tính I.
A2
- Biết I = 3; I1 = 0,2A. Hãy tính I2.
Hình 1
- Biết I = 0,6A; I2 = 0,45A. Hãy tính I1.
A B
Câu 5. A1
A2
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 2
Ampekế A1 có số chỉ 0,35A, UĐ1 = 1,5V, UĐ2 =1,2V
Đ1 Đ2
Hãy cho biết:
Hình 2
a) Số chỉ của Ampekế A2.
b) Tính UAB.
Đáp án
1.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua, đồng, chì, nhôm...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, nhựa, sứ, cao su ....
2.
a. - Vôn kế là dụng cụ dùng để đo giá trị hiệu điện thế, cách nhận biết là trên mặt dụng cụ có ghi chữ V
- Ampe là dụng cụ dùng để đo giá trị cường độ dòng điện, cách nhận biết là trên mặt dụng cụ có ghi chữ A
3.- Chiều dòng điện là chuyển động của các điện tích dương. Ở mạch ngoài, dòng điện có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện có chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện còn chiều dịch chuyển các electron có chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện.
4. b. Vì mạch mắc song song:
- I = I1 + I2 = . (A)
- I2 = I – I1 = ..(A)
- I1 = I – I2 = .. (A)
Vì mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2
Cho nên số chỉ của A2 = A2 = 0,35A
UAB = UĐ1 + UĐ2 = .. (V).
File đính kèm:
- DE kiem tra matran de hoc ki 2.doc