Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm

I- Nhận biết nguồn âm

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng.

II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì

*Thí nghiệm:

1. Bật dây cao su đang căng

K.q: Dây cao su rung động và phát ra âm

2.Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng

K.quả: Thành cốc rung động, phát ra âm

-Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động.

. Gõ vào âm thoa

Khi gõ vào âm thoa, âm thoa dao động phát ra âm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A6GV: TRIỆU THANH HUYỀNTRƯỜNG THCS QUẢNG LẠC – TP LẠNG SƠNEm hãy kể tên các tác dụng của âm thanh trong cuộc sống?Âm thanh giúp con người nhận biết các tín hiệu của người hoặc vậtGiúp con người diễn đạt thông tin.Tạo tinh thần thoải mái trong cuộc sốngÂm thanh có tác dụng rất quan trọng trọng cuộc sống chúng ta => học chương âm học CHƯƠNG 2: ÂM HỌCBài 10 : NGUỒN ÂMI- Nhận biết nguồn âmCả lớp hãy yên lặng trong thời gian 1 phút và lắng nghe! Hãy cho biết em nghe được những âm thanh gì và chúng được phát ra từ đâu?- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Em hãy kể tên một số nguồn âm?VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng..II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì*Thí nghiệm:CHƯƠNG 2: ÂM HỌCBài 10 : NGUỒN ÂMI- Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng..*Thí nghiệm:II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gìVị trí cân bằng1. Bật dây cao su đang căngDùng ngón tay bật dây cao su, quan sát dây và lắng nghe rồi mô tả những điều mà em thấy đượcKết quả: Dây cao su rung động và phát ra âm2.Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏngSau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âmVật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không?Nhận biết điều đó bằng cách nào?Kết quả: Thành cốc rung động phát ra âm.CHƯƠNG 2: ÂM HỌCBài 10 : NGUỒN ÂMI- Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng..*Thí nghiệm:II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì1. Bật dây cao su đang căngK.q: Dây cao su rung động và phát ra âm2.Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏngK.quả: Thành cốc rung động, phát ra âmNếu ta dùng dùi gõ vào mặt trống thì hiện tượng gì xảy ra?-Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động.Nếu ta dùng dùi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động, phát ra âm.3. Gõ vào âm thoaNếu dùng búa cao su gõ vào âm thoa thì âm thoa có dao động không? Làm cách nào để kiểm tra điều đó?Khi gõ vào âm thoa, âm thoa dao động phát ra âmCHƯƠNG 2: ÂM HỌCBài 10 : NGUỒN ÂMI- Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng..*Thí nghiệm:II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì1. Bật dây cao su đang căngK.q: Dây cao su rung động và phát ra âm2.Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏngK.quả: Thành cốc rung động, phát ra âm-Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động.3. Gõ vào âm thoaKhi gõ vào âm thoa, âm thoa dao động phát ra âmQua các thí nghiệm đã làm , em hãy nêu kết luận đặc điểm chung của nguồn âm?Kết luận: Mọi vật phát ra âm đều dao độngIII- Vận dụng Có thể xé, vò, vẩy tờ giấy, lá chuối dao động phát ra âm Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm.-Cái trống: Mặt trống dao động và phát ra âm.C6:C7:Mặt trốngMặt chiêngĐàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaDây đànCHƯƠNG 2: ÂM HỌCBài 10 : NGUỒN ÂMI- Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm VD: Loa ti vi, dây đàn đang phát ra tiếng..*Thí nghiệm:II- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì1. Bật dây cao su đang căngK.q: Dây cao su rung động và phát ra âm2.Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏngK.quả: Thành cốc rung động, phát ra âm-Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động.3. Gõ vào âm thoaKhi gõ vào âm thoa, âm thoa dao động phát ra âmKết luận: Mọi vật phát ra âm đều dao độngIII- Vận dụngC6: Có thể xé, vò, vẩy tờ giấy, lá chuối dao động phát ra âmC7: Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm.- Cái trống: Mặt trống dao động và phát ra âm. Khi thổi vào lọ nhỏ cột không khí trong lọ dao động phát ra âm. Kiểm tra bằng cách buộc dải lụa nhỏ vào lọC8:Ghi nhớCác vật phát ra âm đều dao động2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ?1. Vật phát ra âm gọi là gì ?Vật phát ra âm gọi là nguồn âmCó thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Hướng dẫn về nhà- Học bài.- Làm lại các bài tập trong SBT.- Làm cây đàn “ Tam thập lục” trong bài tập 10.4 SBT- Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”- Tìm hiểu:* Tần số là gì? Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào?* Khi nào âm phát ra cao? Khi nào âm phát ra thấp?Tiết học đến đây là kết thúcChúc các em học tốtChúc qui thầy cô vui vẻ Trong bài hát nhạc rừng của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết: “Róc rách,róc rách Nước luồn qua khóm trúc” Âm thanh được phát ra từ: A. Dòng nước dao động. B. Lá cây dao động. C. Dòng nước và khóm trúc. D. Do lớp không khí ở trên mặt nước.Bài 10.8 SBT: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấmB. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị giãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.D. Cả ba lý do trênBài 10.11 SBT: Hộp đàn trong các đàn Ghita, măngđôlin, Viôlông sen có tác dụng gì là chủ yếu?A. Để tạo khiểu dáng cho đàn.B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

File đính kèm:

  • pptNGuon am HUYEN.ppt
Giáo án liên quan