Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013

 Câu 1: (1điểm) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:

 -2x2y; 12 xy2; 35 x2y; 2y; - 0,75 xy2

 Câu 2: (1điểm) Cho hình vẽ sau

 Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính BC.

 Câu 3: (4 điểm) Cho hai đa thức sau:

 P(x) = 2x5 - 3x2 + 5x4 - 8x3 + x2 + 2x

 Q(x) = 3x4 - 2x5 + 3x2 - 4x3 + 5x2 - 2

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)

c) Hỏi x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì Sao?

 Câu 4: ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ABE = HBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng dạng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 1) 1,0 1 1,0 điểm = 10% 2. Cộng trừ đa thức một biến. Nghiệm của đa thức. ( 4 tiết) Biết sắp xếp các hạng tử của một đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm. Biết cộng trừ hai đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 3a) 1,0 1(Câu 3c) 1,0 2(Câu 3b) 2,0 4 4,0 điểm = 40% 3. Định lí Py-ta-go ( 3 tiết) Tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 2) 1,0 1 1,0 điểm = 10% 4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. ( 3 tiết). Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 4a) 1,0 1(Câu 4b) 1,5 2 2,5 điểm = 25% 5.Đường trung trực của đoạn thẳng. ( 2 tiết) Chứng minh đường trung trực của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 4c) 1,5 1 1,5 điểm = 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 3 3,0 30 % 1 1,0 10 % 4 5,0 50% 9 10 điểm 100% Bước 4:Biên soạn đề ĐỀ THI HỌC KÌ II (Năm học 2012 - 2013) Môn: Toán 7 - Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1điểm) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: A B C -2x2y; xy2; x2y; 2y; - 0,75 xy2 Câu 2: (1điểm) Cho hình vẽ sau Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính BC. Câu 3: (4 điểm) Cho hai đa thức sau: P(x) = 2x5 - 3x2 + 5x4 - 8x3 + x2 + 2x Q(x) = 3x4 - 2x5 + 3x2 - 4x3 + 5x2 - 2 Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) Hỏi x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Vì Sao? Câu 4: ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (HÎ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: DABE = DHBE BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. EK = EC. ------ Hết ------- Bước 5: Đáp án và thang điểm Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 Các đơn thức đồng dạng là -2x2y và x2y - 0,75 xy2 và xy2 0,5 0,5 2 Áp dụng định lí Py-ta-go trong DABC. BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 BC2 = 9 + 16 = 25 BC = 5 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,25 3 a) Sắp xếp P(x) = 2x5 + 5x4 - 8x3 + ( x2 - 3x2 ) + 2x = 2x5 + 5x4 - 8x3 - 2x2 + 2x Q(x) = -2x5 + 3x4 - 4x3 + ( 3x2 + 5x2 ) - 2 = -2x5 + 3x4 - 4x3 + 8x2 - 2 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) P(x) + Q(x) = 8x4 - 12x3 + 6x2 + 2x - 2 P(x) - Q(x) =4x5 + 2x4 - 4x3 -10x2 + 2x + 2 c) Khi x = 1 thì P(1) = 2.15 + 5.14 - 8.13 - 2.12 + 2.1 = 2 + 5 - 8 - 2 + 2 = - 1 Vậy x = 1 không là nghiệm của P(x) vì P(1) = - 1 ≠ 0 0,5 0,5 1 1 0,75 0,25 4 A B C H E K a) Xét DABE và DHBE ta có: BE là cạnh chung góc = góc (gt) Þ DABE = DHBE (cạnh huyền – góc nhọn) b) Từ DABE = DHBE Suy ra AB = BH (1) EH = EA (2) Từ (1) và (2) Suy ra BE là đường trung trực của AH (ĐL 1t/c đường trung trực) c) Xét DHEC và DAEK có EH = EA (câu a) Góc = góc (đối đỉnh) Nên DAEK = DHEC ( cgv-gn) Þ EK = EC. Ghi GT, KL, vẽ hình đúng (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Vĩnh Thắng ngày..tháng .năm 2013 Người ra đề: Nguyễn Thị Năm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:11, Tiết: 22 KIỂM TRA Bước 1:Mục đích của đề kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận Bước 3: Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ ( 2 tiết) Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số. Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số,biết áp dụng quy tắc chuyển vế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 2) 3,0 1(câu 4) 2,0 2 5,0 điểm = 5,0% 2. Căn bậc hai của một số a (3 tiết) Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu của căn bậc hai. . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 1) 2,0 1 2,0 điểm = 20% 3. Tỷ lệ thức. Dãy tỷ số bằng nhau (4 tiết) Biết vận dụng các t/c của tỷ lệ thức và của dãy tỷ số bằng nhau để giải các bài toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 3) 3,0 1 3 điểm = 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 3,0 30 % 1 2,0 2,0 % 1 3,0 30% 4 10 điểm 100% Bước 4:Biên soạn đề Câu 1: (2 điểm) Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm? Áp dụng tính: = = Câu 2: (3điểm). Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý ( nếu có) a) b)3,75 . 7,2 + 2,8 .3,75 c) - 23 Câu 3: (3 điểm) Tìm các số a, b ,c biết Câu 4: (2điểm) Tìm biết ------ Hết ------- Bước 5: Đáp án và thang điểm Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a = 12 = =4 1,0 1,0 2 a) = b)3,75 . 7,2 + 2,8 .3,75 =3,75.( 7,2 + 2,8) = 3,75.1 = 3,75 c) - 23 = - 8 =- 1,0 1,0 1,0 3 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: = 1,5 1,5 4 0,5 0,5 0,5 0,5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:15, Tiết: 29 KIỂM TRA Bước 1:Mục đích của đề kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh.Từ đó giáo viên rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận Bước 3: Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đại lượng tỷ lệ thuận. ( 3 tiết) Biết công thức của đại lượng tỷ lệ thuận: y = ax (a0). Biết t/c của hai đại lượng tlt,tln, sự khác nhau giũa các t/c của hai đại lượng này. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 1a) 2,0 1(câu2) 3,0 2 5,0 điểm =5,0% 2. Đại lượng tỷ lệ nghịch. (3 tiết) Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch x1y1=x2.y2 Sử dụng tính chất của đại lượng TLN để giải các bài toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 1b) 2,0 1(câu 3) 3,0 2 5,0 điểm = 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 2,0 20 % 1 3,0 30 % 1 3,0 30% 4 10 điểm 100% Bước 4:Biên soạn đề Câu 1: (4 điểm) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau? Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng sau. x -3 -2 1 y 6 -4 -12 Câu 2: (3điểm). Hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch. x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 Câu 3: (3 điểm) Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu? ( năng xuất mỗi người là như nhau). ------ Hết ------- Bước 5: Đáp án và thang điểm Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. b) x và y là hai đại lượng TLN nên a = xy = -2.6 = -12 x = , y = 2,0 2,0 2 Bảng 1: x và y là hai đại lượng TLT vì: Bảng 2: x và y là hai đại lượng TLN vì: -5.(-2) = -2. (-5) = 2.5 = 5.2 = 10 1,5 1,5 3 Tóm tắt: 2 người xây một bức tường hết 8 giờ 5 người xây một bức tường hết x giờ Giải Cùng một năng xuất thì số người xây và só giờ xây là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Ta có: (giờ) Đáp số 3,2 (giờ) 1,5 1,5 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:8, Tiết: 16 KIỂM TRA Bước 1:Mục đích của đề kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức về: -Khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. -Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song, dấu hiệu, tính chất nhận biết hai đường thẳng song song. -Vận dụng các tính chất để làm bài tập. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận Bước 3: Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. (2 tiết) Biết quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu1) 2,0 1 2,0 điểm = 2,0% 2. Đường trung trực của đoạn thẳng. (3 tiết) Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, nêu cách vẽ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu2) 3,0 1 3,0 điểm = 30% 3. Hai đường thẳng vuông góc. (2 tiết) Biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, biết kí hiệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 3) 2,0 1 2 điểm = 20% 4. Tính chất hai đường thẳng song song. (4tiết) Biết vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để c/m hai góc bằng nhau hoặc bù nhau,cho biết số đo 1 góc tính số đo các góc còn lại. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(Câu 4) 3,0 1 3 điểm = 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 4,0 40% 1 3,0 30 % 1 3,0 30% 4 10 điểm 100% Bước 4:Biên soạn đề Câu 1: (2 điểm) a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau: c a b b)Viết giả thiết và kết luận của định lí đó. Câu 2: (3điểm). Cho biết đoạn thẳng AB dài 6 cm. Vẽ đường trung trực của AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 3: (2 điểm) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau? Vẽ hình minh họa. Câu 4: (3điểm) Cho hình vẽ: Biết a//b, A = 300, B = 400. Tính AOB b O A 400 B a 300 ------ Hết ------- Bước 5: Đáp án và thang điểm Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thừ ba thì chúng song song với nhau. b) GT ac, bc KL a//b d 1,0 1,0 2 BB A M Cách vẽ: - Vẽ AB = 6cm - Lấy M thuộc AB sao cho MA = MB = = 3 cm -Vẽ d AB tại M 1,5 1,5 3 aB b Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. 1,0 1,0 4 b O A 400 B a 300 m 2 1 Vẽ Om // a, Om // b A = O1 = 300( SLT) B = O2 = 400( SLT) AOB = O1 + O2 = 300 + 400 = 700 1,5 1,5 Rút kinh nghiệm: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê Đề bài 1)Thực hiện phép tính a. b. b. c. 2) Tìm a) b) 3) Một hình chữ nhật có chiều dài 100m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 4) Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy =300, xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính mOn

File đính kèm:

  • docKT HK2 TOÁN 7.doc