Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Quang Trung

Bài 1. (1 điểm).

a) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau?

b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau :

 

x -3 -2 1

y 6 -4 -12

 

Bài 2. (2 điểm) Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 và chu vi bằng 36 cm. Tính độ dài các cạnh.

Bài 3. (3 điểm) Cho hàm số y = - 3x.

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Điểm M(0; -3) có thuộc đồ thị của hàm số hay không.

c) Chứng tỏ rằng ba điểm O(0; 0); A(1; -3) và B(-2; 6) thẳng hàng.

Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nữa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh .

b) Hai đường thẳng AB và DH có song song với nhau không? Tại sao?

c) Tính biết .

Bài 5. (1 điểm). Tính tổng A= .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN: TOÁN 7 Thời gian : 90’ ĐỀ RA Bài 1. (1 điểm). a) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau : x -3 -2 1 y 6 -4 -12 Bài 2. (2 điểm) Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 và chu vi bằng 36 cm. Tính độ dài các cạnh. Bài 3. (3 điểm) Cho hàm số y = - 3x. Vẽ đồ thị của hàm số. Điểm M(0; -3) có thuộc đồ thị của hàm số hay không. Chứng tỏ rằng ba điểm O(0; 0); A(1; -3) và B(-2; 6) thẳng hàng. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nữa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. Chứng minh . Hai đường thẳng AB và DH có song song với nhau không? Tại sao? Tính biết . Bài 5. (1 điểm). Tính tổng A= . HẾT Krông Năng, Ngày 12/12/2013. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề Lê Thị Tường Vi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2013-2014 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đại lượng tỉ lệ nghịch. Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch Xác định hệ số tỉ lệ và tìm đượcx, y Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ=0,5% 1 0,5đ=0,5% 2 1đ =10% Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ =20% 1 2đ =20% Tính gía trị của biểu thức. Tìm giá trị của biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ =10% 1 1đ =10% Đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Xác định điểm thuộc đồ thị. Chứng minh ba điểm thuộc đồ thị. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 3đ =30% 3 3đ =30% Trường hợp bằng nhau của tam giác. Chứng minh hai tam giác bằng nhau(c.g.c) Hai đường thẳng song song. Hai góc phụ nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 3đ =30% 3 3đ =30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ=0,5% 1 0,5đ=0,5% 7 8đ =80% 1 1đ =10% 10 10đ =100% ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TOÁN 7 CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (1đ) a Nếu đại lượng y lien hệ với đại lượng x theo công thức : y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 0,5 b x -5 -4 -1 0 2 y -10 -8 -2 0 4 0,5 2 (2đ) a Gọi độ dài của tam giác là a, b, c. Ta có : Vì chu vi của tam giác bằng 36 cm nên suy ra : a + b + c = 36 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : a = 9 cm, b = 12 cm, c = 15 cm 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (4đ) a Đồ thị của hàm số y = -3x là đường thẳng qua điểm O và điểm A( 1 ;-3); B(-1; 3) . ( H vẽ) 1 b Thế tọa độ điểm M: xM = 0, yM = -3 vào công thức y = -3x, ta được : -3 = (-3).0 (sai). Vậy M không thuộc đồ thị. 1 c Thế tọa độ của A vào công thức ta được : -3 = -3.1 ( luôn đúng) Vậy, A nằm trên đồ thị của hàm số y = -3x. Tương tự đối với B. O cũng là điểm thuộc đồ thị và đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Nên ta nói : O, A, B thẳng hàng. 0,5 0,5 a 4 (2đ) Ta có : , Xét hai tam giác vuông AHB và DBH Có : AH = BD (gt) HB cạnh chung 0,5 0,5 0,5 b ( góc tương ứng) Do đó AB // DH ( cặp góc so le trong bằng nhau ). 0,5 0,5 c Ta có ( cùng phụ với ). 0,5 5 (2đ) = = 1 Krông năng, Ngày 12/12/2013. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề Lê Thị Tường Vi

File đính kèm:

  • docTOAN 7.doc