Giáo án Hình học 7 - Tuần 27, Tiết 51-52

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác.

- Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập.

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

 

docx4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 27, Tiết 51-52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 05/03/2014 Tuần 27, tiết 51: Bài 3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác. - Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh tam giác không. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Có vẽ được không một tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4? - Nêu nội dung định lý 1. - áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba cạnh đó? - Viết GT, KL định lý đó? - Kéo dài AC lấy CD = CB - Ta có tam giác nào? - So sánh các góc của tam giác đó? - Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó? - Tương tự ta có điều gì? - Từ định lý đó ta có hệ quả như thế nào nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng? - HS đọc hệ quả sách giáo khoa. - Kết hop ĐL và hệ quả ta có nhận xét? - Lưu ý HS đọc SGK. - BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời. 1. Bất đẳng thức tam giác ?1. Không vẽ được tam giác với 3 cạnh là: 1; 2; 4. Định lý: ∆ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB(*) Chứng minh 3 bất đẳng thức có vai trò như nhau chỉ cần chứng minh (*). Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm giữa A, D. Þ ÐABD > ÐCBD mà DBCD cân. ÐCBD = ÐADB Þ ÐABD > ÐADB Þ AD > AB mà AD = AC + BC Vậy AC + BC > AB (*). - Tương tự với 2 bất đẳng thức còn lại. 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. AB > AC - BC; AC > AB - BC AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ quả SGK Nhận xét AB + AC > BC > AB - AC ?3. Giải thích ?1 Lưu ý: SGK BT15 SGK a. Không b. Không c. Có 4. Củng cố: -Ta có các bất đẳng thức tam giác như thế nào? -Từ đó có hệ quả gì? Khi nào thì vẽ được một tam giác với cạnh có độ dài bất kì? Bài tập 16. 5. Hướng dẫn: Học thuộc lí thuyết. BTVN: 17; 18; 19 SGK. Hướng dẫn 17. + Xét ∆AMI -> AM < MI + AI (1) và BI = BM + MI -> BM = BI - MI. (2) 1,2 -> AM + Bm < BI + IA. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27, tiết 52: LUYỆN TẬP §3 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác. - Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án - Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác. - Làm bài tập 16. Hs trả lời theo nội dung Sgk. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Làm bài tập 18. - Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh của tam giác? - Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3 cạnh bằng thước và compa. - Nêu cách thực hiện bài toán? - Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5 -> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho trước? - Tương tự thử các số đo xem có bằng 3 cạnh của tam giác? - Tam giác cân là ∆ như thế nào? - Tính cạnh còn lại của tam giác. - Chu vi của tam giác được tính như thế nào? -> Tính chu vi ∆ cân? - Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. - So sánh BH,AB CH; AC? giải thích - Cộng (1) và (2) ta có điều gì? - Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì? - Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận bài 22. Bài 18. a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm AC = 3cm BC = 4cm b. Không vẽ được tam giác với số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5. c. Không vẽ được ∆ với 3 cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2 Bài 19. Gọi cạnh thứ 3 là x 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 => 4 < x < 11,8 Vậy x = 7,9 C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM) Bài 20. Ta có AB > BH (1) AC > HC (2) +> Cộng (1) và (2). => AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC b. BC ³ AB => BC + AC > AB BC ³ AC => BC + AB > AC Bài 21. HS làm theo nhóm C nằm trên AB vì C Ï AB thì toạ thành ∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn). Bài 22. AC = 30km AB = 90km a. Bàn kính 60km không nhận được b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu. 4. Củng cố: Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác. 5. Hướng dẫn. Học thuộc ĐL, HQ. Xem lại các bài tập. Làm bài tập: SBT: 23; 24; 25 Ký duyệt tuần 27, tiết 51, 52 Ngày tháng 03 năm 2014 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………….. ……………………………………………….

File đính kèm:

  • docxhh 7.docx