Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 15 - Tiết 29: Luyện tập - tiếp

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.

3. Thái độ: rèn luyện cách tư duy cẩn thận và vẽ hình chính xác.

II) Phương tiện dạy học :

SGK , thước , compa, thước đo góc

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 15 - Tiết 29: Luyện tập - tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 18/11/12 Ngày dạy:26/11/12 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS. Thái độ: rèn luyện cách tư duy cẩn thận và vẽ hình chính xác. II) Phương tiện dạy học : SGK , thước , compa, thước đo góc III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông). Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. (25 phút) Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA=OB, =. Chứng minh rằng AC=BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. Để chứng minh AC=BD thì ta cần chứng minh điều gì? Để chứng minh OAC =OBD Ta xét 2 tam giác này với những điều kiện bài toán cho. GV gọi HS lên bảng chứng minh. Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 400 Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để tìm ra các tam giác bằng nhau Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để nhận biết các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào. Đối với trường hợp bằng nhau thứ hai thì góc phải như thế nào đối với hai cạnh? Đối với trường hợp bằng nhau thứ ba thì hai góc phải như thế nào đối với cạnh? Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB=CD, AC=BD. Yêu cầu HS lên bảng viết GT-KL của bài toán. Để chứng minh được các cạnh bằng nhau thì trước hết ta nối AD hoặc CB. Yêu cầu HS nhắc lại vào tính chất hai đường thẳng song song đã học ở chương 1 Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song ta suy ra được gì? Để chứng minh AB=CD, AC=BD thì ta cần chứng minh điều gì? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh. Để chứng minh AC=BD thì ta cần chứng minh OAC =OBD HS quan sát hình vẽ. Đối với trường hợp bằng nhau thứ hai thì góc phải là góc xen giữa hai cạnh. Đối với trường hợp bằng nhau thứ ba thì hai góc phải kề với cạnh. HS nhắc lại vào tính chất hai đường thẳng song song. Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song ta suy ra được hai góc so le trong bằng nhau Để chứng minh AB=CD, AC=BD ta cần chứng minh ABD=DCA. Bằng nhau theo trường hợp góc- cạnh- góc. HS lên bảng trình bày Bài 36 SGK/123: GT OA=OB = KL AC=BD Chứng minh Xét OAC và OBD có: OA=OB (gt) (c) =( gt) (g) là góc chung (g) =>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: ==800 (g) ==400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR là cạnh chung (c) ==400 (g) ==1000 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123: GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD Xét ABD và DCA có: AD là cạnh chung (c) = (sole trong) (g) = (sole trong) (g) => ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng) và BD=AC (2 cạnh tương ứng) 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại BT, chuẩn bị Ôn tập Học kì I IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docTuan 15 -16.doc