Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trường THCS Lạng Khê

Câu 1

 0,5đ Đặt 1 câu cảm thán: .

Câu 2

 0,25đ Ý kiến nào sau đây không đúng về tác dụng lựa chọn trật tự từ trong câu?

A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu.

B. Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa.

C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao.

Câu 3

 0,25đ Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Mẹ đi chợ ch¬ưa ạ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này?

B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

Câu 4

0,25đ Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu ! .

 A: Đúng B: sai

Câu 5

 0,25đ Cầm lấy tay tôi này! Thuộc kiểu câu

A: Câu trần thuật C: Câu cảm thán

 B: Câu cầu khiến D: Câu hỏi

Câu 6

 0,25đ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Thuộc kiểu câu

A: Câu cảm thán C: Câu trần thuật

B: Câu cầu khiến D: Câu phủ định

Câu 7

 0,5đ Thay đổi trật tự từ của câu : Chị Dậu rón rén bưng 1 bát cháo lớn đến bên chỗ chồng nằm

.

.

Câu 8

 0,25đ U nó không được thế! Thuộc kiểu câu

A: Câu cầu khiến C: Câu cảm thán

 B: Câu nghi vấn D: Câu phủ định

Câu 9

 0,25đ Xác định kiểu câu: Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm.vừa thương vừa ân hận

A: Câu trần thuật B: Câu nghi vấn C: Câu cảm thán D: : Câu hỏi

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trường THCS Lạng Khê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, vua Bảo Đại thoái vị” dựa trên cơ sở nào? A .Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ. B .Nhân dân ta thoát được khỏi cảnh “ một cổ ba tròng” C .Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ. D .Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc , sự kiện. Câu 13 A: Câu nghi vấn có chức năng chính là dùng để hỏi C :Câu nghi vấn có chức năng là dùng để hỏi B: Câu nghi vấn là câu thường dùng để biểu cảm D Câu nghi vấn là câu chỉ dùng để cầu khiến Câu 14 0,5đ Câu a, b có gì khác nhau: Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào ...................................................................................................... -Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa ........................................................................................................... Câu 15 Câu cầu khiến là câu có các từ:............................................... Dùng.để............................................................................................. Câu 16 Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, không cắt lời, không nói chêm vào: A: đúng B: sai Câu 17 0,5đ . Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo thành câu phủ định. A B 1. Tôi chẳng hề a. cho ông đứng hẳn lên được. 2. Nước đi đi mãi không b. gặp chúng nó. 3. Nó chật vật mãi cũng không làm sao c. bà con to lớn và đẹp lão như thế này. 4. Chưa bao giờ con thấy d. về cùng non. Câu 18 0,5đ Đặt 1 câu cảm thán: Câu190,5đ Lúc nào có thể sử dụng từ địa phương: Câu 20 Câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn; B. Câu phủ định; C. Câu cảm thán; D. Câu cầu khiến Câu 21 Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?( Ngô Tất Tố) B.Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài) C. Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Liên) D. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội ?(Nam Cao) Câu 22 Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !thuộc hành động nói A: Trình bày B: điều khiển C: hứa hẹn D: hỏi Câu 23 Thà ngồi tù để chúng nó làm tinh làm tội mãi thế, tôi không chịu được . hành động nói : A: trình bày B: điều khiển C: Hứa hẹn D: Bộc lộ cảm xúc Câu 24 0,5đ Tác dụng của từ in đậm: Các Lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào không ai đoán được: Câu 25 Dòng nào sau đây nêu lên chức năng của câu cảm thán? A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể sự việc Câu 26 Em thích trường nào thì ghi tên trường ấy A: sử dụng từ tình thái B: không sử dụng từ tình thái Câu 27 Bài thơ này mà không hay à ? A: Câu hỏi B: Câu phủ định Câu 28 Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu ! ... A: Đúng B: sai Câu 29 Câu 1. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A. Sử dụng từ cầu khiến B.Thường kết thúc bằng dấu chấm than C. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến Câu 30 0,5đ Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy thế. Có thể đặt câu hỏi cuối câu A: đúng B: sai Họ tên :.. Lớp 8 Thứ ngày tháng 4-2014 BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên MÃ ĐỀ IV Câu 1 0,5đ Thay đổi trật tự từ của câu : Chị Dậu rón rén bưng 1 bát cháo lớn đến bên chỗ chồng nằm .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Câu 2 0,25 Dòng nào sau đây nêu lên chức năng của câu cảm thán? A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể sự việc Câu 3 0,25 Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? Câu 40,25 Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu ! ... A: Đúng B: sai Câu 50,25 Cầm lấy tay tôi này! Thuộc kiểu câu A: Câu trần thuật C: Câu cảm thán B: Câu cầu khiến D: Câu hỏi Câu 6 0,25 Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Thuộc kiểu câu A: Câu cảm thán C: Câu trần thuật B: Câu cầu khiến D: Câu phủ định Câu 7 0,5đ Anh phải hứa(1) với em không để chúng nó ngồi xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa(2) đi.Anh phải hứa( 3). Xác định kiểu hành động nói được thực hiện. hứa(1) ............................................................................... hứa(2) .............................................................................. hứa(3) Câu8 0,25 U nó không được thế! Thuộc kiểu câu A: Câu cầu khiến C: Câu cảm thán B: Câu nghi vấn D: Câu phủ định Câu 9 0,25 Xác định kiểu câu: Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm.vừa thương vừa ân hận A: Câu trần thuật B: Câu nghi vấn C: Câu cảm thán D: : Câu hỏi Câu 10 0,25 Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! A: Câu nghi vấn C: Câu cảm thán B:Câu cầu khiến D:Câu trần thuật Câu 11 0,5đ Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ty đó. Khi ấy giữa họ là quan hệ gì? A. Quan hệ chức vụ xã hội B. Quan hệ tuổi tác C. Quan hệ gia đình D. Quan hệ đồng nghiệp Câu 12 0,5đ Trật tự từ câu“ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” dựa trên cơ sở nào? A .Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ. B .Nhân dân ta thoát được khỏi cảnh “ một cổ ba tròng” C .Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ. D .Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc , sự kiện. Câu 13 0,25 Câu cầu khiến là câu có các từ:............................................... Dùng.để............................................................................................. Câu 14 0,5đ Câu a, b có gì khác nhau: Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào ...................................................................................................... -Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa ........................................................................................................... Câu 15 0,25 A: Câu nghi vấn có chức năng chính là dùng để hỏi C :Câu nghi vấn có chức năng là dùng để hỏi B: Câu nghi vấn là câu thường dùng để biểu cảm D Câu nghi vấn là câu chỉ dùng để cầu khiến Câu 16 0,25 Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, không cắt lời, không nói chêm vào: A: đúng B: sai Câu 17 0,5đ Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy thế. Có thể đặt câu hỏi cuối câu A: đúng B: sai Câu 18 0,5đ Đặt 1 câu cảm thán: Câu190,5đ Lúc nào có thể sử dụng từ địa phương: Câu 20 0,25 Câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn; B. Câu phủ định; C. Câu cảm thán; D. Câu cầu khiến Câu 21 0,25 Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?( Ngô Tất Tố) B.Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài) C. Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Liên) D. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội ?(Nam Cao) Câu 22 0,25 Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !thuộc hành động nói A: Trình bày B: điều khiển C: hứa hẹn D: hỏi Câu 23 0,25 Thà ngồi tù để chúng nó làm tinh làm tội mãi thế, tôi không chịu được . hành động nói : A: trình bày B: điều khiển C: Hứa hẹn D: Bộc lộ cảm xúc Câu 24 0,5đ . Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo thành câu phủ định. A B 1. Tôi chẳng hề a. cho ông đứng hẳn lên được. 2. Nước đi đi mãi không b. gặp chúng nó. 3. Nó chật vật mãi cũng không làm sao c. bà con to lớn và đẹp lão như thế này. 4. Chưa bao giờ con thấy d. về cùng non. Câu 25 0,25 Ý kiến nào sau đây không đúng về tác dụng lựa chọn trật tự từ trong câu? A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu. B. Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa. C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm. D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao. Câu 26 0,25 Em thích trường nào thì ghi tên trường ấy A: sử dụng từ tình thái B: không sử dụng từ tình thái Câu 27 0,25 Bài thơ này mà không hay à ? A: Câu hỏi B: Câu phủ định Câu 28 0,25 “ Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” là kiểu câu gì? A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Câu cảm. Câu 29 0,25 Câu 1. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A. Sử dụng từ cầu khiến B.Thường kết thúc bằng dấu chấm than C. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến Câu 30 0,5đ Tác dụng của từ in đậm: Các Lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào không ai đoán được: ... III. Đáp án ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MĐI Câu Đáp án Điểm 1 0,25 2 0,25 3 B 0,25 4 D 0,25 5 1c 2e 3a 4b 5d 0,25 6 B 0,25 7 A 0,25 8 D 0,25 9 C 0,25 10 D 0,25 Câu Đáp án Điểm 11 A 0,25 12 . , : - ! ! ! ! , , . , . 0,5 13 A 0,25 14 1h 2g 3i 0,5 15 A 0,25 16 A 0,5 17 a sấm b voi c ruột d tím ruột 0,5 18 C 0,25 19 C 0,25 20 J 0,5 Câu Đáp án Điểm 21 A 0,5 22 A 0,25 23 C 0,5 24 B 0,25 25 XIU: 0,5 26 A 0,25 27 D 0,25 28 0,5 29 A 0,25 30 0,5 Câu 28: - Dụng cụ đánh bắt cá. Tâm trạng con người Tính cách con người Đồ dùng học tập. Câu 30 Giáo viên, cán bộ Các loài hoa Phương tiện giao thông Thức ăn ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MD –HD4-8 Câu Đáp án Điểm 1 B 0,25 2 B 0,25 3 D 0,25 4 1c 2e 3a 4b 5d 0,5 5 D 0,25 6 A 0,25 7 B 0,25 8 C 0,25 9 D 0,25 10 A 0,25 Câu Đáp án Điểm 11 D 0,25 12 A 0,25 13 . , : - ! ! ! ! , , . , . 0,5 14 A 0,25 15 1b 2a 3c 0,5 16 a sấm b voi c ruột d tím ruột 0,5 17 A 0,5 18 C 0,25 19 C 0,25 20 A 0,5 Câu Đáp án Điểm 21 N 0,25 22 C 0,5 23A 0,25 24 Xiu: 0,5 25 A 0,25 26 B 0,25 27 D 0,25 28 A 0,25 29 0,5 30 0,5 4. Củng cố dặn dò: - HS về nhà xem lại yêu cầu của đề ra và làm lại đáp án, chờ tiết sau đối chiếu với đáp án của gv. - Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docma tran tiet 130.doc