Câu 1: Trong các động tác phần đội ngũ từng người không có súng, có mấy động tác chỉ có “Động lệnh” không có “Dự lệnh”?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đội hình tiểu đội gồm mấy loại đội hình?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Trong các điểm chú ý sau đây của động tác ĐỔI CHÂN trong khi đi đều, điểm chú ý nào là sai?
1. Chân tay phải phối hợp nhịp nhành.
2. Khi thấy mình đi sai so với nhịp hô chung phải lập tức đổi chân ngay.
3. Khi đổi chân không được nhảy lò cò.
Mắt nhìn thẳng, không nói chuyện riêng, đầu ngay, miệng ngậm.
A. 4 B. 3-4 C. 1-2 D. 3
Câu 4: Bước “Điểm số” của tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào là đúng?
A. Tất cả các tiểu đội đều điểm số của tiểu đội mình.
B. Chỉ tiểu đội 1 điểm số.
C. Lấy số đã điểm ở đội hình trước làm số của mình.
D. Lần lượt các tiểu đội điểm số của tiểu đội mình.
Câu 5: Câu nói nổi tiếng đã đi vào lịch sữ nước ta sau đây là của người anh hùng nào:
“Nhìn thẳng quân thù mà bắn”?
A. Bế Văn Đàn B. Phan Đình Giót
C. Nguyễn Viết Xuân D. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 6: Đâu là truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam trong các ý sau:
1. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
2. Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vượt khó, hoàn thành mọi nhiệm vụ.
3. Dựng nước đi đôi với giữ nước.
Nêu cao tinh thành quốc tế vô sản.
A. 1-2 B. 1-3 C. 1-4 D. 2-3
Câu 7: Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài bao nhiêu ngày đêm?
A. 45 B. 54 C. 50 D. 55
Câu 8: “Vệ quốc đoàn” đổi tên thành “Quân đội nhân dân Việt Nam” vào năm nào?
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Học kì I - Đề số 1 - Trường THPT Lê Thế Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN GDQP-AN 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 0809
Câu 1: Trong các động tác phần đội ngũ từng người không có súng, có mấy động tác chỉ có “Động lệnh” không có “Dự lệnh”?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đội hình tiểu đội gồm mấy loại đội hình?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Trong các điểm chú ý sau đây của động tác ĐỔI CHÂN trong khi đi đều, điểm chú ý nào là sai?
Chân tay phải phối hợp nhịp nhành.
Khi thấy mình đi sai so với nhịp hô chung phải lập tức đổi chân ngay.
Khi đổi chân không được nhảy lò cò.
Mắt nhìn thẳng, không nói chuyện riêng, đầu ngay, miệng ngậm.
A. 4 B. 3-4 C. 1-2 D. 3
Câu 4: Bước “Điểm số” của tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào là đúng?
A. Tất cả các tiểu đội đều điểm số của tiểu đội mình.
B. Chỉ tiểu đội 1 điểm số.
C. Lấy số đã điểm ở đội hình trước làm số của mình.
D. Lần lượt các tiểu đội điểm số của tiểu đội mình.
Câu 5: Câu nói nổi tiếng đã đi vào lịch sữ nước ta sau đây là của người anh hùng nào:
“Nhìn thẳng quân thù mà bắn”?
A. Bế Văn Đàn B. Phan Đình Giót
C. Nguyễn Viết Xuân D. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 6: Đâu là truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam trong các ý sau:
Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vượt khó, hoàn thành mọi nhiệm vụ.
Dựng nước đi đôi với giữ nước.
Nêu cao tinh thành quốc tế vô sản...
A. 1-2 B. 1-3 C. 1-4 D. 2-3
Câu 7: Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài bao nhiêu ngày đêm?
A. 45 B. 54 C. 50 D. 55
Câu 8: “Vệ quốc đoàn” đổi tên thành “Quân đội nhân dân Việt Nam” vào năm nào?
A. 1951 B. 1950 C. 1952 D. 1949
Câu 9: Đặc điểm khác nhau giữa bom cháy chứa chất Napan và bom cháy chứa chất Phốtpho là?
A. Số giấy cháy. B. Số giây cháy và nhiệt độ.
C. Số giây cháy và môi trường cháy. D. Nhiệt độ và môi trường cháy.
Câu 10: Động tác đánh tay trong khi đi đều như thế nào là đúng?
A. Tay đánh ra trước cách 30cm với đường khuy áo, tay đánh ra phía sau phải thẳng tự nhiên
B. Tay đánh ra trước cách 20cm với đường khuy áo, tay đánh ra phía sau phải thẳng tự nhiên
C. Tay đánh ra trước cách 20cm với đường khuy áo, tay đánh ra phía sau tự nhiên
D. Tay đánh ra trước cách 30cm với đường khuy áo, tay đánh ra phía sau tự nhiên
Câu 11: Ý nghĩa của động tác “giậm chân” là?
A. Để điều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng và trật tự
B. Để điều chỉnh đội hình được nhanh chóng và trật tự
C. Để điều chỉnh đội hình trong khi đi được trật tự và đảm bảo đội hình
D. Để điều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng, trật tự và đảm bảo đội hình
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là của “bom phá”?
A. Đường kính 23cm à 60cm, chiều dài 1.1m à 2.1m, Với bán kính sát thương 100mà 350m
B. Đường kính 27cm à 41cm, chiều dài 1.17m à 1.54m, Với bán kính sát thương 100mà 250m
C. Đường kính 27cm à 41cm, chiều dài 1.17m à 1.54m, Với bán kính sát thương 100mà 350m
D. Đường kính 23cm à 60cm, chiều dài 1.1m à 2.1m, Với bán kính sát thương 100mà 250m
Câu 13: Đạn súng cối gồm 2 loại đó là?
A. 81 ly và 127 ly B. 70 ly và 127 ly
C. 70 mm và 127 mm D. 81 mm và 127 mm
Câu 14: Thứ tự các biện pháp phòng tránh bom đạn là?
A. Quan sát, báo động - Làm hầm hố - che ánh sáng - sơ tán - khắc phục hậu quả.
B. Quan sát, báo động - che ánh sáng - Làm hầm hố - sơ tán - khắc phục hậu quả.
C. Quan sát, báo động - sơ tán - Làm hầm hố - che ánh sáng - khắc phục hậu quả.
D. Quan sát, báo động - Làm hầm hố - sơ tán - che ánh sáng - khắc phục hậu quả.
Câu 15: Động đất là gì?
A. Là hiện tượng phá hủy các vùng thạch quyển do kiến tạo của trái đất gây nên.
B. Là hiện tượng phá hủy các vùng thạch quyển của trái đất gây nên.
C. Là hiện tượng phá hủy các vùng thạch quyển do kiến tạo của trái đất.
D. Là sự phá hủy các vùng thạch quyển do kiến tạo của vỏ trái đất gây nên.
Câu 16: Các khớp thường xảy ra bong gân là?
A. Khớp vai, ngón chân cái... B. Khớp khuỷu, ngón tay cái...
C. Khớp gối, ngón chân cái... D. Khớp gối, khớp khuỷu...
Câu 17: Nguyên nhân của Ngất là?
A. Cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt...
B. Cảm xúc quá mạnh, chấn thương, mất máu nhiều, ngạt, tim ngừng đập...
C. Thần kinh hưng phấn, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt...
D. Thần kinh hưng phấn, chấn thương, mất máu, ngạt...
Câu 18: Trong khi cấp cứu ban đầu của hiện tượng “Nhiễm độc lân hữu cơ”, chất nào không được dùng?
A. Mocfin B. Cêramin C. Atropin D. Vitamin B1, C
Câu 19: Triệu chứng của “Ngộ độc thức ăn” gồm có 3 hội chứng đó là?
A. Nhiễm khuẩn, nhiễm độc; viêm cấp đường tiêu hóa; mất nước,điện giải
B. Nhiễm khuẩn,nhiễm độc;viêm cấp đường tiêu hóa; nhiễm độc lân hữu cơ
C. Mất nước, điện giải;viêm cấp đường tiêu hóa; nhiễm độc lân hữu cơ
D. Nhiễm khuẩn,nhiễm độc;mất nước, điện giải; nhiễm độc lân hữu cơ
Câu 20: Triệu chứng của Điện giật là?
A. Có thể tim ngừng đập, phổi ngừng thở và gây tử vong, gây bỏng hoặc gảy xương, sai khớp
B. Có thể tim ngừng đập, phổi ngừng thở và gây tử vong nếu không cứu chữa kịp thời.
C. Có thể tim ngừng đập và gây tử vong nếu không cứu chữa kịp thời.
D. Phổi ngừng thở và gây tử vong, gây bỏng hoặc gảy xương, sai khớp
Câu 21: Đâu là triệu chứng của hiện tượng Sai khớp?
A. Đau dữ dội, mất vận động hoàn toàn, không gấp duỗi được.
B. Đau dữ dội, vận động khó khăn, đau nhức.
C. Đau nhức nơi tổn thương, mất vận động hoàn toàn.
D. Đau nhức nơi tổn thương, không gấp duỗi được.
Câu 22: Trong tất cả các kiểu băng vết thương, băng như thế nào là đúng?
A. Đường băng sau đè lên 2/3 đường băng trước.
B. Đường băng sau đè lên 1/3 đường băng trước.
C. Tùy vào tình hình vết thương mà băng cho hợp lý.
D. Đường băng sau đè lên 2/3 đường băng trước, trừ đường băng đầu của cách băng đầu gối
Câu 23: Dựa vào hiện tượng nào để xác định áp thấp nhiệt đới?
A. Gió đổi chiều nhanh B. Ở trung tâm có sóng thần
C. Áp suất trong không khí thay đổi lớn D. Có sức gió từ 62 Kkm/h trở lên
Câu 24: Đâu là biện pháp đúng trong cấp cứu ban đầu trường hợp”Bong gân”?
A. Ngâm vào nước muối ăn hoặc chườm đá lạnh.
B. Ngâm vào nước vôi trong hoặc nước muối ăn.
C. Ngâm vào nước vôi trong hoặc chườm đá lạnh.
D. Ngâm vào nước vôi trong hoặc nước Orezol.
Câu 25: Điểm khác nhau giữa nhiễm độc cấp và nhiểm độc nhẹ trong trường hợp “Nhiễm độc lân hữu cơ” là?
A. Các trường hợp của nhiễm độc cấp xuất hiện muộn và nhẹ hơn trong nhiễm độc nhẹ.
B. Các trường hợp của nhiễm độc cấp xuất hiện sớm và nhẹ hơn trong nhiễm độc nhẹ.
C. Các trường hợp của nhiễm độc nhẹ xuất hiện muộn và nặng hơn trong nhiễm độc cấp.
D. Các trường hợp của nhiễm độc cấp xuất hiện sớm và nặng hơn trong nhiễm độc nhẹ.
Câu 26: Trong trường hợp nhiễm độc lân Hữu cơ, trường hợp cấp cứu ban đầu nào sau đây là đúng?
Nếu thuốc vào mặt, rửa bằng nước muối.
Nếu thuốc vào mặt, rửa bằng nước vôi trong và xà phòng.
Nếu thuốc qua da phải rửa bằng nước vôi trong và xà phòng.
Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu, chủ yếu là dùng Mocfin liều cao.
A. 1 B. 1+3 C. 3+4 D. 2+3
Câu 27: Tư thế của động tác “Nghĩ” như thế nào là đúng?
A. Đầu gối trái hơi chùng, thân trên vẫn giữ ngay ngắn như khi đứng nghiêm.
B. Đầu gối phải hơi chùng, thân trên vẫn giữ ngay ngắn như khi đứng nghiêm.
C. Đầu gối trái hơi chùng, nếu mỏi chuyển về tư thế nghiêm sau đó chuyển qua đầu gối phải hơi chùng,thân trên vẫn giữ ngay ngắn như khi đứng nghiêm.
D. Đầu gối trái hơi chùng, nếu mỏi chuyển về tư thế nghiêm sau đó chuyển qua đầu gối phải hơi chùng.
Câu 28: Động tác quay nữa bên phải gồm mấy cử động?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Không phân chia cử động.
Câu 29: Trong động tác “Tiến, lùi” khi nghe dứt động lệnh “Bước” thì chân nào bước trước?
A. Chân phải. B. Chân trái.
C. Tùy theo chân thuận. D. Cả A và B
Câu 30: Trong băng bó vết thương, yêu cầu của quá trình băng là gì?
A. Băng vừa phải (Không quá chặt hoặc không quá lổng), băng nhanh, chính xác.
B. Băng không quá chặt hoặc không quá lổng, băng nhanh, chính xác.
C. Băng chặt, băng nhanh, chính xác.
D. Băng vừa phải (Không quá chặt hoặc không quá lổng), chính xác.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- de kiem tra 1 tiet.doc