Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Kể ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đúc chuông đồng.
C. Đốt ngọn nến.
D. Đốt ngọn đèn cồn.
Câu 4: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây:
A. Chất rắn nở vì nhiệt (1) chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt (2) chất lỏng.
B. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của (3) là 00C, của (4) là 1000C.
C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự (5) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự (6)
Phòng giáo dục đầm hà
Trường THCS Đại Bình
đề kiểm tra học sinh giỏi
năm học 2007 – 2008
Môn: Vật lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Kể ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đúc chuông đồng.
C. Đốt ngọn nến.
D. Đốt ngọn đèn cồn.
Câu 4: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây:
A. Chất rắn nở vì nhiệt (1) chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt (2) chất lỏng.
B. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của(3)là 00C, của (4) là 1000C.
C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự (5) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự (6)
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Người ta đo của một vật bằng cân.
Trọng lượng có phương và có chiều từ
Câu 6: 250C tương ứng với bao nhiêu 0F? Nhiệt độ
Câu 7:
Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đã đựng trong một cốc thủy tinh được đun nóng liên tục.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra trong cốc trong các khoảng thời gian:
- Từ phút 0 đến phút thứ 2.
- Từ phút 2 đến phút thứ 6.
- Từ phút 6 đến phút thứ 8.
b)Trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến
12
8
4
0
phút thứ 6, nước trong cốc tồn tại ở thể nào? -4 2 4 6 8 (t)
Câu 8: Nêu một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng?
Câu 9: Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các hòn bi bằng thủy tinh?
========== Hết ==========
đáp án – biểu điểm
Câu1: (1 đ) C
Câu 2: (1đ) C
Câu 3: (1 đ) D
Câu 4: (3 đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 đ:
(1) ít hơn. (2) nhiều hơn
(3) nước đá đang tan (4) hơi nước đang sôi
(5) nóng chảy (6) đông đặc
Câu 5: (2 điểm)
Khối lượng
Thẳng đứng; từ trên xuống;
Câu 6: (3đ)
250C = 00C + 250C = 320F + (1,80F x25) = 770F
Câu 7: (3 đ)
a) Từ phút 0 đến phút thứ 2: nước đá nóng lên.
- Từ phút 2 đến phút thứ 6: nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi.
- Từ phút 6 đến phút thứ 8: nhiệt độ của nước tăng dần.
b) Thể rắn và thể lỏng.
Câu 8: (3 điểm)
Câu 9: (3 điểm)
Đo khối lượng của các hòn bi bằng cân (m)
Đo thể tích của các hòn bi bằng bình chia độ (v)
Tính tỉ số D =
========== Hết ==========