Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu, tần số, đơn thức, đa thức,giá trị của đa thức, tam giác, tam giác vuông, tam giác cân, hai tam giác bằng nhau.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức này vào giải các bài tập liên quan.
- Ngiêm túc và thận trọng trong khi làm bài.
II/Hình thức: Tự luận (90 phút)
III/ Ma trận đề
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2013 - 2014 môn: toán - lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu, tần số, đơn thức, đa thức,giá trị của đa thức, tam giác, tam giác vuông, tam giác cân, hai tam giác bằng nhau.
Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức này vào giải các bài tập liên quan.
- Ngiêm túc và thận trọng trong khi làm bài.
II/Hình thức: Tự luận (90 phút)
III/ Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
1. Đơn thức. Đa thức
Biết thế nào là đơn thức. Thế nào là bậc của đơn thức.Cho đượcvídụ.Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa giảm
Thu gọn được đa thức.Tìm được giá trị của đa thức tại một giá trị cho trước của biến.
Thực hiện được phép cộng, trừ các đa thức một biến
Tìm được giá trị của biến để hai đa thức bằng nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm 2=20%
Số câu:2
Số điểm1,5=15 %
Số câu:2
Số điểm:2=20%
Số câu:1
Số điểm:0,5=5%
8
6điểm=60%
Chủ đề 2
Thống kê
Biết tìm dấu hiệu điều tra.
Biết lập bảng tần số từ bảng số lieuj thống kê ban đầu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25= 2,5 %
Số câu 1
Số điểm0,75=7,5%
2
1điểm=10%
Chủ đề 3
Tam giác
Tam giác cân.
Biết khái niệm tam giác vuông,cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau,các đoạn thẳng bằng nhau.
Sử dụng được tính chất của tam giác cân để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2= 20 %
Số câu 2
Số điểm 1,75= 17,5 %
Số câu 1
Số điểm0,5= 5 %
4
điểm2,25đ=22,5%
Chủ đề 4
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
Vận dụng được mối quan hệ giữa cạnh trong tam giác vuông,Quan hệ giữa hai góc nhọn trong tam giác vuông để so sánh hai đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu1
Số điểm 0,75=7,5%
1
điểm0,7 5đ=7,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,25
22,5%
3
2,25
22,5%
5
4,5
45%
2
1
10%
15
10
100%
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
A/ LÝ THUYẾT: (2điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:
Câu 1: a/ Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức là gì ?
b/ Cho một ví dụ về đơn thức, tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó ?
Câu 2: Tam giác vuông là gì? Vẽ hình minh họa? Chỉ rõ cạnh huyền, các cạnh góc vuông của tam giác đó?
B/ BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm)
Bài 1 : (1 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số”.
Bài 2 : (2,5 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = -4x5 - 5x + 9 - x3 + 6 + 4x2 + 4x5 + 5x2
Q(x) = -2x4 – 8x + 10x2 - 2x3 + 5x3- 7 - 2x3 + 8x
a/ Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x ?
b/ Tính A(x) = P(x) + Q(x); B(x) = P(x) - Q(x)
Bài 3 : (1,5 điểm) Cho M( x) = - 3x2 + 2x +1 ; N( x) = - 3x2 + x -2
a/ Tính M( -) ; N( ) b/ Với giá trị nào của x thì M( x) = N( x)
Bài 4 : (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C có = 60o và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK AB tại K ( K AB ), kẻ BD AE tại D (DAE ). Chứng minh rằng:
a/ACE =AKE b/ AE là đường trung trực của đoạn CK.
c/ KA =KB. d/ EB > EC.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Lý thuyết
Câu 1
a/-Định nghĩa đúng đơn thức.
- Định nghĩa đúng bậc của đơn thức.
b/ - Cho VD đúng
- tìm hệ số đúng
- Tìm phần biến đúng.
- Tìm bậc đúng.
0.5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
-Định nghĩa đúng tam giác vuông.
- Vẽ đúng hình.
- đúng cạnh huyền.
- Đúng hai cạnh góc vuông.
1đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Bài tập
Bài 1
(1 điểm)
a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn.
b. Bảng “tần số”:
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
7
6
8
4
2
N =30
0,25đ
0,75đ
Bài 2
(2,5 điểm)
a/ P(x)= - x3 + 9x2 - 5x +15
Q(x) = -2x4 +x3 + 10x2 - 7
+
P(x) = - x3 + 9x2 - 5x +15
Q(x) = -2x4 +x3 + 10x2 - 7
P(x) + Q(x) = -2x4 + 19x2 -5x + 8
( Mỗi hạng tử sai trừ 0,25đ)
-
P(x) = - x3 + 9x2 - 5x + 15
Q(x) = -2x4 +x3 + 10x2 - 7
P(x) - Q(x) = +2x4 - 2x3 - x2 -5x + 22
( Mỗi hạng tử sai trừ 0,25đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
1đ
Bài 3
(1,5 điểm)
a/ M( -) = - 3(-)2 + 2( -) +1
=
N( ) = - 3.()2 + - 2
=
b/ M( x) = N( x)
- 3x2 + 2x +1 = - 3x2 + x -2
2x –x = - 3
x = -3
0.25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
(3,0 điểm)
Hình đúng
A
K
B
C E
D
a/ Xét vgACE &vgAKE ta có:
( AE là phân giác) AE chung
=>ACE= AKE(ch- gn )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b/ Vì ACE= AKE => EC =EK và AC = AK
=> A và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CK
( hay AE là đường trung trực của đoạn CK )
0.25đ
0.25đ
c/ ABC vuông tại C có = 60o =>
=> AEB cân tại E
=> Đường cao EK đồng thời là đường trung tuyến
=> AK =KB
0,25đ
0,25đ
0,25đ
d/ vgDEB có EB là cạnh huyền => EB >ED
Mà ED = EC ( do vgACE &vgBDE - ch- gn- )
=> EB> EC
0,25đ
0,25đ
0,25đ
File đính kèm:
- DE THI 2014 TOAN 7 SS.doc