Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

A.Mục tiêu

- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .

- Bước đầu tập suy luận.

 

doc143 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh AIB =AIC b) Chøng minh AI lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c ABC Bµi 4( 4,0 ®iÓm) Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A. KÎ trung tuyÕn BM vµ CN cña tam gi¸c ABC 1.Chøng minh BMC = CNB 2.So s¸nh gãc ANM vµ gãc ABC tõ ®ã suy ra NM // BC 3. BM c¾t CN t¹i G. Chøng minh AG MN §¸p ¸n biÓu ®iÓm C©u Néi dung ®iÓm 1 Mçi ý tr¶ lêi ®óng ®­îc ( 0,5 ®iÓm) 2,0 ® 2 §iÒn ®óng ®­îc ( 1 ®iÓm) a. > , b. = , c. < , d. < 1,0 ® 3 VÏ h×nh ®óng ®­îc XÐt AIB vµ AIC cã: AB = AC ( gt) A1 =A2 ( AI lµ ph©n gi¸c gãc A) AI :canh chung Nªn AIB = AIC ( c.g.c) ->IB = IC ( 2c¹nh t­¬ng øng) Hay AI lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c ABC 0,5 ® 0,5 ® 0,5® 0,5® 0,5 ® 0,5 ® 4 VÏ h×nh ®óng ®­îc 1. XÐtBMC vµ CNB cã : BC :c¹nh chung BCM = CBN ( do ABC c©n t¹i A) CM = BN ( CM =AC/2, BN = AB/2 vµ AB = AC ) ->BMC = CNB ( c.g.c) 2.V× ANM c©n t¹i A ( AN = AM) Nªn ANM =AMN ANM cã : A + ANM + AMN = 1800 ( ®Þnh lý tæng ba gãc cña tam gi¸c) 2ANM = 1800 -A, ANM = 900 -A/2 T­¬ng tù ABC = 900 -A/2 Do ®ãANM= ABC ( ®ång vÞ ) VËy NM //BC 3.BM, CN lµ hai ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c ABC chóng c¾t nhau t¹i G. Do ®ã G lµ träng t©m ABC nªn AG thuéc trung tuyÕn ABC Do ABC c©n t¹i A suy ra AG còng thuéc ®­êng cao cña tam gi¸c VËy AG MN 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,25 ® 0,25 ® 0,5 ® 0,5 ® Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : 17/5/2014 THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ........../5/2014 7B 32 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản. Rèn kĩ năng tổng hợp. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác . Có hứng thú học tập, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng. 2. HS: Ôn bài. Làm các bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết (25 phút) GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II HS: - Hai góc đối đỉnh? Hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tiên đề ơ clít? Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song? Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tam của chương là: - Tính chất của hai đường thẳng song song - Định lí,chứng minh định lí GV: Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác? GV: Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời Các HS khác nhận xét bổ sung. Tương tự HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời HS: cách chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp C-C-C trường hợp C-G-C trường hợp G-C-G -Tam giác vuông có 3 cách trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông hai cạnh góc vuông một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn HS :AB > AC C >B Chương I. Đường thẳng vuông góc. đường thẳng song - Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Định nghiã hai đường thẳng vuông góc - Đường trung trực của đoạn thẳng - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Chương II. 1. Tổng ba góc của tam giác ABC; =1800 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - trường hợp C-C-C - trường hợp C-G-C - trường hợp G-C-G -trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông - hai cạnh góc vuông - một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn AB > AC C >B Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (18phút) Bài tập 2/91 SGK Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập: GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 2 và bài tập 3 (SGK-91) -GV kiểm tra bài làm của một số nhóm -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT -Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ? HS quan sát và đọc Học sinh hoạt động cá nhân . Thảo luận nhóm nhỏ Trình bày kết quả, nhận xét -Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý Bài tập 2/91 N M Q P b a a.Ta có: a // MN b // MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đường thẳng song song và dường thẳng vuông góc.) b.Ta có: + = 1800 (tính chất hai góc trong cùng phía) = 1800- 500= 1300 Bài 3 (SGK-91) Cho a // b Tính số đo góc COD ? -Từ O vẽ tia Ot // a // b -Vì a // Ot(SLT) Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía) hay Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Ôn tập lí thuyết . - Bài tập về nhà: 4, 5, 6,7/92 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp (bài tập) Tiết 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : 17/5/2014 THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ........./5/2014 7B 32 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản. Rèn kĩ năng tổng hợp. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác . Có hứng thú học tập, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng. 2. HS: Ôn bài. Làm các bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập bài tập Hoạt động cá nhân BT 4 (sgk) Giáo viên vấn đáp học sinh chứng minh các câu. mỗi câu chốt lại kiến thức: - Chứng minh hai tam giác bằng nhau - Tiên đề Ơ cơ lít - Tính chất về hai đường thẳng song song Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập: -GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng -GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán Giáo viên vấn đáp, hướng dẫn học sinh về nhà tự chứng minh BT 7 a. GV: ABE và HBE có yếu tố nào bằng nhau b. GV: Để BE là trung trực của AH cần điều kiện gì? c.Để chứng minh EK= EC ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? d.Dựa vào qua hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác cần chứng tỏ điều gì? - GV củng cố lại cho những kiến thức cơ bản, trọng tâm nhất để học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II HS quan sát và đọc Học sinh hoạt động cá nhân . Thảo luận nhóm nhỏ Trình bày kết quả, nhận xét Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK) Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập Bài 4 (SGK-92) GT DO = DA; EO = EB; CE = OD KL c) CA = CB CA // DE A, C, B thẳng hàng Chứng minh: a) Xét và có: (so le trong ) ED chung (so le trong) (cạnh tương ứng) b)Vì (phần a) (góc t/ứng (đpcm) c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB (T/c đường T2) -Tương tự có: Vậy CA = CB ( = CO) d) Xét và có: CD chung (góc tương ứng) CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) Bài 5 (SGK) a) có vuông cân tại A . Mà là góc ngoài tại đỉnh C của Lại có: cân tại C Hay Kết quả Bài tập 7 a. Trong tam giác vuông OAM có > OM > OA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) b.Ta có là góc tù (vì là góc nhọn) trong tam giác 0MB cạnh CB là lớn nhất hay OB > OM Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) -Ôn tập phần lí thuyết của 2 tiết ôn tập -Ôn tập các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập còn lại Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII Ngày soạn : 18/5/2014 THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ............../5/2014 7B 32 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chữa bài cho HS chỉ cho HS thấy chỗ sai. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Bài kiểm tra đã chấm. -Tập hợp các lỗi sai HS mắc phải trong bài. - Thống kê phân loại chất lượng bài kiểm tra. 2. HS: Giấy nháp, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Trả bài Tổng số 32 bài Điểm giỏi 7 điểm khá 10 TB 11 Điểm yếu 3. - GV nhận xét chung về bài kiểm tra. - Trả bài cho HS, yêu cầu HS xem lại bài làm. - GV cùng HS chữa lại bài kiểm tra sửa một số lỗi HS mắc phải, yêu càu HS đối chiếu kết quả với bài của mình. 3.Tổng kết dặn dò. - Yêu cầu HS xem lại bài. Tiết 20 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 26/10/2013 THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 4 30/10/2013 1 7B 33 A. Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, ê ke C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') - Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. - Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ? Còn cách nào nữa không. - HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà - Cho học sinh đọc đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Thế nào là 2 góc phụ nhau - Học sinh trả lời ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài tập 6 (tr109-SGK) Hình 57 Xét MNP vuông tại M (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông) Xét MIP vuông tại I Xét tam giác AHE vuông tại H: Xét tam giác BKE vuông tại K: (định lí) Bài tập 7(tr109-SGK) GT Tam giác ABC vuông tại A KL a, Các góc phụ nhau b, Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là: và b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) IV. Củng cố: (2') - Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK) - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT) HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 7 NAM 2014.doc