Câu 1: Phát biểu nào sau đây là Sai?
A. Ankan luôn có CTPT CnH2n+2
B. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
C. Ankan có phản ứng cộng.
D. Ankadien có phản ứng cộng 1,2 và 1,4.
Câu 2: Tên gọi của đồng phân sau : CH3-CH=CH-CH3
CH3
A. 2-metylbut-2-en C. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-3-en D. 3-metylbut-2-en
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 4294 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 - Ankan - Anken - Ankin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Thực hiện TKB: 07
Kiểm tra lớp 11 (E,G,H,P)
11E
11G
11H
11P
Tiết : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lại hệ thống kiến thức HS đã học.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng của HS.
- Kiểm tra khả năng áp dụng lí thuyết để làm các dạng bài tập liên quan
II. CHUẨN BỊ
- GV: Ma trận, đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ankan
Khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
Gọi tên được các đồng phân
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
(10%)
2. Anken
Khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
Gọi tên, viết được phương trình phản ứng cộng theo Quy tắc Máccopnhicop
Bài tập về phản ứng cộng
Số câu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
1
1
2,5
4,5
(45%)
3. Ankadien, Ankin
Khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
Hiểu được phản ứng thế H bởi kim loại
Bài tập về phản ứng thế H bởi kim loại
Số câu hỏi
3
1
1
5
Số điểm
1,5
0,5
2,5
4,5
(45%)
Tổng số câu hỏi
6
4
2
12
Tổng số điểm
3
(30%)
2
(20%)
5
(50%)
10
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:..............................
Lớp:...........
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là Sai?
A. Ankan luôn có CTPT CnH2n+2
B. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
C. Ankan có phản ứng cộng.
D. Ankadien có phản ứng cộng 1,2 và 1,4.
Câu 2: Tên gọi của đồng phân sau : CH3-CH=CH-CH3
CH3
A. 2-metylbut-2-en C. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-3-en D. 3-metylbut-2-en
Câu 3: Sản phẩm nào tuân theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop khi cho but-1-en tác dụng với HBr?
A. CHBr-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CHBr-CH3
B. CH3-CHBr-CH2-CH3 D. CH3-CHBr-CH2-CH2-CH3
Câu 4: Phát biểu nào sau đây Sai?
A. Chỉ có anken mới làm mất màu dung dịch Br2, thuốc tím.
B. Ankađien là hidrocacbon mạch hở chứa 2 lk đôi
C. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng.
D. Sản phẩm phản ứng cộng H2 (Ni/t0) của anken là ankan tương ứng.
Câu 5: Để nhận biết 3 khí: metan, axetilen, etilen đựng trong 3 bình mất nhãn ta dùng những hóa chất gì?
A. Br2, H2O B. AgNO3/NH3, HBr C. Br2, HBr D. AgNO3/NH3, Br2
Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. CH3-C ≡ C- CH3 C. CH3- C ≡ C-CH2-CH3
B. CH3- CH - C ≡ CH D. CH2= CH- CH2- CH3
CH3
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một Ankan. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). CTPT của ankan là?
A. C3H6 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H8
Câu 8: Phát biểu nào sau đây Đúng?
A. Ankin là hidrocacbon mạch vòng C. Ankan có phản ứng trùng hợp
B. Ankadien là phân tử có lk ba D. Anken có phản ứng trùng hợp.
Câu 9: Để điều chế nhanh axetilen người ta dùng phương pháp gì?
A. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc C. Cho đất đèn ( CaC2) tác dụng với H2O.
B. Đun nóng CH3COOH khan với vôi tôi xút. D. Tách H2 từ Ankan \
Câu 10: Tên gọi của đồng phân CH3- CH2- CH - CH- CH3 là
C2H5 CH3
A. 4-metyl-3-etylpentan C. 2-metyl-3-etylpentan
B. 3-etyl-4-metylpentan D. 3-etyl-2-metylpentan
II. Phần tự luận
Câu 1: 8,4 g một anken phản ứng vừa đủ với 32g Br2 . Tìm CTPT anken đó?
Câu 2: Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 2,24 lít khí C3H4 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư?
File đính kèm:
- De kiem tra 1 tiet ankanankenankin ma tran.doc