I. LÝ THUYẾT.
Câu 1: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí có đặc điểm như thế nào?
Câu 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm như thế nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ.
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
Câu 4: Thấu kính phân kì có đặc điểm như thế nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền của các tia sáng qua thấu kính phân kì.
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì?
Câu 6: Trình bày cấu tạo của máy ảnh. Anh của một vật trên phim là ảnh có đặc điểm như thế nào?
Câu 7: Trình bày cấu tạo của Mắt. So sánh mắt và máy ảnh. Như thế nào được gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn?
Câu 8: Trình bày những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị. Mắt lão có những đặc điểm gì và cách khắc phụ mắt lão.
Câu 9: Kính lúp là gì ? Nêu công thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự f.
Câu 10: Nêu các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu.Muốn phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách nào? Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng như thế nào?
Câu 11: Nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Ánh sáng có những tác dụng nào?
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật Lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ 9
I. LÝ THUYẾT.
Câu 1: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí có đặc điểm như thế nào?
Câu 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm như thế nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ.
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
Câu 4: Thấu kính phân kì có đặc điểm như thế nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền của các tia sáng qua thấu kính phân kì.
Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kìï có đặc điểm gì?
Câu 6: Trình bày cấu tạo của máy ảnh. Aûnh của một vật trên phim là ảnh có đặc điểm như thế nào?
Câu 7: Trình bày cấu tạo của Mắt. So sánh mắt và máy ảnh. Như thế nào được gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn?
Câu 8: Trình bày những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị. Mắt lão có những đặc điểm gì và cách khắc phụ mắt lão.
Câu 9: Kính lúp là gì ? Nêu công thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự f.
Câu 10: Nêu các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu.Muốn phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách nào? Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng như thế nào?
Câu 11: Nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Ánh sáng có những tác dụng nào?
II. BÀI TẬP.
Câu 1: Một vật AB hình mũi tên đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một đoạn là d. xác định vị trí , tính chất độ cao ảnh trong các trường hợp sau:
a) d = 15 cm b) d = 30 cm.
Câu 2: Trong hình là vị trí của vật và ảnh nằm trên trục chính của một thấu kính.
Cho biết thấu kính trên là thấu kính gì? Xác địng vị trí của thấu kính.
Biết rằng tiêu cự của thấu kính là f = 20cm, vật cách thấu kính 30cm. tìm khoảng cách giữa vật và ảnh.
Câu 3: Qua một thấu kính hội tụ , một vật thật cho ảnh thật ngược chiều với vật lớn gấp ba lần vật và cách vật 160cm. Xác định vị trí, vị trí ảnh, và tiêu cự của thấu kính nói trên.
Câu 4: Trong hình là vị trí của vật và ảnh nằm trên trục chính của một thấu kính. Biết ảnh lớn gấp 5 lần vật và cách vật 60cm.
Xác định vị trí của thấu kính và cho biết thấu kính trên là thấu kính gì?
Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
Câu 5: Trong hình là vị trí của ảnh, nằm trên trên trục chính của một thấu kính . (AB là vật, A`B` là ảnh)
Xác định vị trí của thấu kính và cho biết thấu kính trên là thấu kính gì?
Cho biết ảnh bằng 1/3 và khoảng cacùh giữa vật và ảnh là 90cm. xác định vị trí của vật ảnh só với thấu kính. Từ đó suy ra tiêu cự của thấu kính. ( hình vẽ không cần đúng tỉ lệ).
Câu 6: Một kính lúp có tiêu cự f =10cm được dùng để quan sát một vật đặt cách kính lúp 8cm.
Xác định vị trí ảnh só với thấu kính và độ lớn của ảnh thu được so vơi vật.
Tính độ bội giác của kính lúp.
Câu 7: Một vật AB cao 4m đặt trước một thấu kính hội tụvà cáh thấu kính 20cm. dùng một màn ảnh M ta hứng được ảnh cao 6m.
Tính khoảng cách từ vật đến màn.
Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 8: Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính , A trên trục chính , ảnh A`B` của AB qua thấu kính là ảnh thật.
Vẽ hình tạo ảnh thật của AB qua thấu kính.
Thấu kính có tiêu cự là 20cm, khongả cách AA` = 90cm. Dựa trên hình vẽ của câu a và các phép tính hình họ, Tính khoảng cách OA.
Câu 9: Tiêu cự của vật kính của một máy ảnh có giá trị f = 10cm. Người ta dùng máy ảnh trên để chụp một người cao 1,5m, đứng cách máy 5m. Xác định vị trí đặt phim và độ cao ảnh thu được trên phim.
Câu 10: Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.
Mắt của ngưòi này có tật gì?
Muốn chữa phải đeo kính gì? Có tiêu cự là bao nhiêu?
Điểm cực cận cách mắt 10cm, sau khi đeo kính người ấy nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ( vị trí điểm cực cận mới). Cho rằng kính đeo sát mắt.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( ĐỀ 1)
I. Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau;
Câu 1: Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được:
một ảnh ảo lớn hơn vật. C. một ảnh thật lớn hơn vật.
một ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. một ảnh thật nhỏ hơn vật.
Câu 2: Có thể kết luận như câu nào dưới đây:
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật.
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật.
Câu 3: Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ , ta sẽ thấy mảnh giấy có màu gì?
A. trắng. B. đỏ C. xanh. D. đen.
Câu 4: Có thể kết luận như câu nào dưới đây?
Mắt lão nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa.
Mắt tốt nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa.
Mắt lão nhìn rõ vật ở xa, không nhìn rõ vật ở gần.
Mắt tốt nhìn rõ vật ở xa, không nhìn rõ vật ở gần.
Câu 5: Vật kính của máy ảnh mà ta thường dùng có tiêu cự cỡ bao nhiêu cm?
A. 1cm. B. 5cm. C. 20cm. D.40cm.
Câu 6: Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa trực tiếp thành dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Nhiệt năng, hóa năng. C. Điện năng, hóa năng.
B. Cơ năng, hóa năng. D. Nhiệt năng, hóa năng, cơ năng, điện năng.
II. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
Câu 7: Tia sáng qua quang tâm của một tia sáng thì sẽ
Câu 8: Kính lúp là dụng cụ dùng để .Nó là một .có không dài hơn 25cm.
Câu 9: Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời làm cho nó có thể phát điện được gọi là .
Câu 10: Dùng một đĩa CD, ta có thể thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau khi
III. Phần tự luận:
Câu 11: Đặt một vâït AB, có dạng một mũi tên dài 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỷ lệ xích.
Câu 12: Người ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, đặt cách máy ảnh 2m. phim cách vật kính của máy 6m. Tính chiều cao của ảnh trên phim.
Câu 13: Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm.
a) Mắt người ấy mắc tật gì?
b) Người ấy phải đeo thấu kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 14: Làm thế nào để trộn hai ánh sáng màu với nhau? Trộn các ánh sáng màu đỏ, lục và lam với nhau ta sẽ được ánh sáng màu gì?
Câu 15: Em hiểu thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật có màu sắc khác nhau thì khác nhau như thế nào?
File đính kèm:
- de cuong de thi ly 9 ki 2.doc