Chủ đề Gia đình. (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 26/10 -30/10/2014)

* Dinh dưỡng:

- Biết một số món ăn hàng ngày, cách chế biến đơn giản giúp cho cơ thể phát triển.

- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình

- Ăn uống hợp lý đúng giờ.

- Biết tự làm một số việc đơn giản phục vụ cho bản thân như: tự đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo vv.

- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.

*Vận động:

- Biết phổi hợp thực hiện các vận động cơ bản:

- Đi theo đường hẹp bước qua chướng ngại vật; Ném xa bằng 1 tay; Bò thấp chui qua cổng; Bật xa chạy nhanh 10 m.

- Biết thực hiện một số vận động khéo léo từ đôi bàn tay, ngón tay như: xâu vòng, xếp hình, gấp quạt vv.

- Tham gia một số trò chơi vận động như: Ai ném xa nhất; Thi tổ nào nhanh; Tung cao hơn nữa; chuyền bóng qua đầu.

 

doc86 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3158 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề Gia đình. (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 26/10 -30/10/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chu như thế nào? + Tích chu đối với bà như thế nào? + Vì sao bà biến thành chim? + Khi thấy bà biến thành chim tích chu đã làm gì? +Tích chu gọi bà, chim trả lời ntn? + Ai đã giúp tích chu? + Bà tiên đã bày cho Tích chu làm gì để cứu bà. + Khi bà trở lại thành người tích chu đối xử với bà như thế nào? + Ai có thể đặt tên chuyện với tên khác. + Giáo dục trẻ biết quan tâm và chăm sóc mọi người trong gia đình. * Kể chuyện theo tranh.Dán tranh lên bảng cho từng trẻ kể về bức tranh đó. *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ lấy tăm cho bà” -Trẻ chú ý lắng nghe -Tích chu -Trẻ kể -Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Bà khát nước -Thấy hối hận -Cả lớp đồng thanh trả lời - Bà tiên Cá nhân trả lời Cả lớp 4/Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: 6/Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ. - Trẻ rửa tay trước khi ăn, ăn hết suất , ngủ đủ giấc. 7/ Hoạt động chiều: - Trẻ ôn lại bài học buổi sáng. + Kể lại cho trẻ nghe câu chuyện “ Tích Chu”. + Tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh. + Đóng kịch câu chuyện “Tích Chu”. 8/ Đánh giá: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Hoạt động có chủ đích: KPKH Đề tài: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. */ Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: 2/ Thể dục sáng: 3/ Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ làm quen đếm thêm bớt tạo sự banừg nhau trong phạm vi 3. 4/ Hoạt động có chủ đích: a/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết số lượng 3. So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Luyện cho trẻ kü n¨ng biÕt ®Õm ®Õn 3 , so sánh, thêm bớt trong phạm vi 3. - Biết đếm người trong gia đình. - Hµo høng m¹nh d¹n tham gia cïng b¹n. b/ Chuẩn bị: §å dïng xung quanh líp cã sè l­îng 1-2-3 c/ Phương pháp: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hát : “ Cháu yêu bà”. - Trò truyện với trẻ về gia đình. *Hoạt động 2: * PhÇn 1: ¤n tËp sè l­îng trong ph¹m vi 3 - Cho trÎ t×m ®å dïng ®å chơi trong líp cã sè lượng là 3và gắn số tương ứng. Cho c¶ líp nhËn xÐt vµ ®Õm l¹i . * PhÇn 2: Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Cho trẻ lấy hết số bát ra xếp thẳng hàng. - Lấy một cái thìa để trên một cái bát. - Hỏi số bát và số thìa số nào nhiều hơn. - Có mấy cái thìa? - Có mấy cái bát? Cô và trẻ cùng đếm 1- 2-3 tất cả có 3 cái bát. - Muốn bát nào cũng có thìa chúng ta phải làm gì? - Đếm xem có mấy cái bát. - Có mấy cái thìa. - Số bát và số thìa cùng có mấy. - Cho trẻ đọc 2 thêm 1 bằng 3. - Để chỉ số lượng 3 ta có số 3. - Còn một cách khác nếu như chúng ta không thêm vào nhưng để 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm sao? - Cho trẻ đọc 3 bớt 1 còn 2. - Cho trẻ lên gắn số 2 tương ứng. - Cho trẻ tìm trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì có số lượng 1-2 Cho trẻ thêm, bớt tạo sự bằng nhau và gắn số tương ứng. * PhÇn 3: Luyện đếm đến 3. - Cho trẻ tìm và đếm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3 xếp không cạnh nhau - TrÎ ch¬i tËp ®Õm. - C« gâ tiÕng ®éng cho trÎ ®Õm vµ nãi kÕt qu¶. - Cho trẻ dậm chân, vỗ tay thêm cho đủ 3 theo yêu cầu của cô. *Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ vẽ thêm hoặc bớt đi để có số lượng bằng nhau. - Cả lớp hát - Trẻ kể. -Trẻ tìm quạt,gương... - Cả lớp thực hiện. - Số bát. - Có 2cái thìa - Thêm 1 thìa -Có 3 - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ. - Bớt đi 1 cái bát. 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động góc: 6/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn bữa phụ. 7/ Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng “ Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. + Cho trẻ chơi trò chơi “Giúp mẹ” + Cách chơi: Trên đây cô có 2 rổ đựng đồ dùng ( Chén và ly). Yêu cầu các tổ sẽ sắp xếp lại vào rá đựng đồ dùng và mỗi rá chỉ đựng 3 đồ dùng. Nếu tổ nào xếp đúng và xong trước là thắng cuộc. - Chia trẻ thành 2 tổ chơi, thi đua tổ nào xếp đúng và nhanh hơn. ( Cô quan sát trẻ chơi). - Vệ sinh trả trẻ. 8/ Đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NHÁNH IV: Đồ Dùng Gia Đình Bé. Thực hiện từ ngày 26 – 30/11 - 2012 Hoạt động ngoài trời Đa số trẻ đã tham gia tích cực nhưng bên cạnh đó còn một số trẻ chưa chú ý Như cháu: Nguyên, Kiệt, Cường, Chinh Hoạt động Có chủ đích Phát triển thể chất Những cháu chưa thực hiện được: Cường, Thắng, Linh. Lý do: Cháu yếu, và cháu mệt. Phát triển nhận thức: Những cháu chưa thực hiện được: Tình, Kiệt, Vy. Cháu chưa mạnh dạn tự tin, nhận thức có phần hạn chế Phát triển ngôn ngữ: Vì các cháu còn nói ngọng nhiều như: Chinh, Cường, Vy d. Phát triển thẩm mĩ: Trẻ yêu thích tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, biết sử dụng các vật dụng đa dạng phối hợp màu sắc hình dạng. Bên cạnh đó còn có những cháu năng khiếu còn chậm: Hoà, Vy, Tính. e. Phát triển tình cảm xã hội:. Một số trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp như. Ly, Thắng. Hoạt động góc Trẻ hào hứng tham gia hoạt động góc. Ở các góc đã có sự liên kết khi chơi. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: -Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề vừa học. -Cho trẻ biểu diễn văn nghệ,hát ,múa, tập đóng kịch những bài liên quan đến chủ đề. -Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh ,trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ và trưng bày những hình ảnh về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI CHỦ ĐỀ Lớp: Chồi Tên chủ đề: Gia đình Thời gian 4 tuần. Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2010 I/ Mục tiêu chủ đề: Các mục tiêu trẻ thực hiện tốt: Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được: * Phát triển ngôn ngữ: + Các cháu đã mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp. + Đa số các háu đã đọc và hát rõ lời các bài thơ, bài hát trong chủ đề. * Phát triển thể chất: + Các cháu thực hiện tốt các vận động cơ bản của chủ đề. + Trẻ đã mạnh dạn tự tin hơn khi thực hiện vận động. * Phát triển thẩm mĩ: + Trẻ tham gia thích thú với hoạt động tạo hình và hát vận động theo nhạc. Các lĩnh vực trẻ thực hiện chưa tốt: * Phát triển nhận thức: + Trẻ còn lúng túng khi thực hiện thêm bớt số lượng trong phạm vi 3. + Về phần tìm hiểu môi trường xã hội trẻ trả lời chưa tốt trong nhánh I: Đó là nghề nghiệp công việc của bố mẹ. * Phát triển tình cảm xã hội: + Trẻ thể hiện tình cảm qua các hoạt động Âm nhạc, Văn học chưa được tốt. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Nhìn chung trẻ đã thực hiện tốt các mục tiêu đã đưa ra. Nh­ng kÕt qu¶ ch­a cao. Lí do: Các cháu đau bệnh nên nghỉ nhiều cho nên việc học của các cháu bị dán đoạn. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: * Phát triển nhận ngôn ngữ: Có 5 trẻ còn chậm hơn so với trẻ khác. Nguyên, Kiệt, Cường, Chinh . - Lí do: Cháu còn nhút nhát, chưa tự tin, nghe hiểu tiếng kinh còn chậm. +Trẻ trả lời câu hỏi chưa rỏ ràng đầy đủ câu. Kể chuyện đọc thơ còn chậm chưa biết kể trọn vẹn câu chuyện, * Phát triển thể chất: . Có 5 trẻ chưa mạnh dạn: Chinh, Cường, Vy . * Phát triển tình cảm - xã hội: Chưa thể hiện tính cách của nhân vật. + Chưa thể hiện được tình cảm qua các bài hát, bài thơ. - Lí do: Các cháu còn nhút nhát, chưa tự tin khi thể hiện. * Phát triển thẩm mĩ: Với mục tiêu phát triển thẩm mĩ nhìn chung trẻ đã thực hiện tốt. Thể hiện tốt nhịp điệu âm nhạc. + Bên cạnh đó vẫn có 6 trẻ chưa vẽ được với tiết xé dán: Tình, Kiệt, Vy. - Lí do: Cháu tiếp thu bài chậm và hạn chế về năng khiếu. * Phát triển nhận thức: + Các cháu thực hiện chưa tốt: Hoà, Vy, Tính - Lí do: Các cháu còn nhút nhát, chưa tự tin khi thể hiện. II/ Nội dung của chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt ở chủ đề: - Các nội dung đề ra phù hợp với lứa tuổi. 2.2 Nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Không có. 2.3 Các kĩ năng mà trên 30 % trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: Không có. III/ Các hoạt động của chủ đề: 3.1 Hoạt động học: - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trong các hoạt động học trẻ tỏ ra rất hứng thú học. - Trẻ tỏ ra không hứng thú học, không tham gia, lí do: Không có 3.2 Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng/ bố trí các góc chơi( Không gian, tổ chức, trang trí) Các góc chơi phù hợp, trang trí đẹp phù hợp. - Trẻ chưa biết giao tiếp giữa các nhóm chơi - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. 3.3 Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi tổ chức chơi ngoài trời đã được tổ chức: 18 buổi. - Số lượng chủng loại đồ chơi: Bằng nhựa, vật thật. - Vị trí chổ trẻ chơi: Sân trường. - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực chơi: Tạo điều kiện an toàn tuyệt đối. - Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp… Tạo tình huống cho trẻ giao lưu với nhau, rèn kĩ năng giao tiếp với bạn, kĩ năng vận động thô, tinh. IV/ Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1 Sức khoẻ của trẻ(Những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề ăn uống, vệ sinh..) Một số trẻ nghỉ nhiều sau khi trẻ đi học cô cho trẻ ngồi gần những trẻ khá để có sự kèm cặp của bạn đồng thời cô hướng dẩn và nhắc nhỡ trẻ nhiều hơn như: Hoà, Vy, Tính Trẻ có sức khoẻ yếu, biếng ăn cô cần động viện trẻ ăn đầy đủ nhắc phụ huynh chú ý tới trẻ nhiều hơn. 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu đồ chơi cho cô và trẻ. Chuẩn bị đồ dùng học liệu trước 2 ngày. V/ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn: Chuẩn bị giáo cụ trực quan đầy đủ có hiệu quả. - Mở chủ đề: Cô hướng dẩn trẻ trang trí các góc của chủ đề mới. + Tập các bài hát, thơ ca, nghe nhạc những bài của chủ đề sắp học. - Đóng chủ đề: Cô cho trẻ biểu diển lại những bài hát, bài thơ, câu chuyện đã học. +Hỏi trẻ những nội dung các bài trong chủ đề mà trẻ đã được học.

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh 45 tuoi.doc