Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) A = x5 – 20x4 + 20x3 - 20x2 + 20x – 9 tại x = 99 (A = 90)
b) B = x6 – 20x5 - 20x4 - 20x3 - 20x2 – 20x + 3 tại x = 21 (B = 24)
c) C = x7 – 26x6 + 27x5 – 47x4 – 77x3 + 50x2 + x – 24 tại x =25 (C = 1)
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập toán 8 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 8 (NÂNG CAO)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lý:
A = x5 – 20x4 + 20x3 - 20x2 + 20x – 9 tại x = 99 (A = 90)
B = x6 – 20x5 - 20x4 - 20x3 - 20x2 – 20x + 3 tại x = 21 (B = 24)
C = x7 – 26x6 + 27x5 – 47x4 – 77x3 + 50x2 + x – 24 tại x =25 (C = 1)
Bài 2: Cho x, y Z, CMR:
Nếu A = 5x + y 19 thì B = 4x – 3y 19
Nếu C = 4x + 3y 13 thì D = 7x – 2y 13
Bài 3: Cho 4 số lẻ liên tiếp. CMR hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16.
Bài 4: Cho b + c = 10. Chứng minh đẳng thức:
( 10a +b)(10a + c) = 100a(a+1) + bc
Áp dụng để tích nhẩm: 62.68; 43.47
Bài 5: Xác định các hệ số a, b, c biết rằng:
(2x-5)(3x+b) = a2 + x +c
(ax + b)(x2 – x - 1) = ax3 + cx2 – 1
Bài 6: Cho m là số nguyên dương nhỏ hơn 30. Có bao nhiêu giá trị của m để đa thức x2 + mx + 72 là tích của hai đa thức bậc nhất với hệ số nguyên?
Bài 7: Cho x + y = 9; xy = 14. Tính giá trị của các biểu thức sau:
x - y
x2 – y2
x3 + y3
Bài 8: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lý:
A = b) B = 2632 + 74.263 + 372 c) C = 1362 – 92.136 + 462
D = ( 502 + 482 + 462 + + 22) – (492 + 472 + 452 + + 12)
Bài 9: CMR:
Biểu thức A = x2 + x + 1 luôn dương với mọi x.
Biểu thức B = 4x – 10 – x2 luôn âm với mọi x.
Bài 10: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = 25x2 + 3y2 – 10x + 11 (A = 10)
B = (x-3)2 + (x-11)2 (B = 32)
C = (x+1) (x-2) (x-3) (x-6) (C = - 36)
Bài 11: Tính giá trị của biểu thức:
A = x3 + 9x2 + 27x + 27 với x = 103
B = x3 - 15x2 + 75x với x = 25
C = (x+1)(x-1)( x2 + x + 1)( x2 - x + 1) với x = 3
Bài 12: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
100x2 – (x2 + 25)2 b) (x – y +5)2 - 2(x – y +5) + 1
Bài 13: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – xz – 9y2 + 3yz
x3 – x2 – 5x + 125
x3 +2x2 – 6x - 27
12x3 + 4x2 – 27x - 9
Bài 14: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
4x4 + 4x3 – x2 – x
x6 – x4 – 9x3 + 9x2
x4 – 4x3 + 8x2 -16x + 16
Bài 15: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
A = x2 – 2xy + y2 + 3x – 3y – 4
B = (12x2 – 12xy + 3y2) – 10 ( 2x – y) + 8
Bài 16: Cho M = 4(x-2) (x-1) (x+4) (x+8) + 25x2.
Chứng minh rằng M không có giá trị âm
Bài 17: Phân tích đa thức A thành tích của một nhị thức bậc nhất với một đa thức bậc ba với hệ số nguyên sao cho hệ số cao nhất cảu đa thức bậc ba là 1:
A = 3x4 + 11x3 – 7x2 – 2x + 1
File đính kèm:
- BT phan tich da thuc thanh nhan tu.docx