Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

MỤC TIÊU :

- HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

- HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : bảng phụ, thước kẻ.

- HS : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.

- Phương pháp : Vấn đáp; nhóm

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa thức thành nhân tử đã học. - Ghi tựa bài mới. Hoạt động 3 : Tìm tòi kiến thức (15’) 1.Ví dụ : Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2 + 5xy2 Giải : 5x3 + 10x2 + 5xy2 = = 5x.(x2 + 2xy + y2) = 5x.(x + y)2 Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – 9 Giải : x2 – 2xy + y2 – 9 = = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y – 3) ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy Giải 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = = 2xy(x2 – y2 –2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)] = 2xy[x2 –(y+1)2] = = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) - Ghi bảng ví dụ 1, hỏi để gợi ý: * Có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào? - Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích? - Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp) - Ghi bảng ví dụ 2, hỏi để gợi ý: * Có nhận xét gì về ba hạng tử đầu của đa thức này? * (x – y)2 – 32 = ? - Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp) - Ghi bảng ?1 cho HS thực hành giải - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét bài giải của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày lại các bước thực hiện giải toán - Ghi vào tập ví dụ 1, suy nghĩ cách làm - Quan sát biểu thức và trả lời: có nhân tử chung là 5x - HS thực hành phân tích đa thức thành nhân tử : nêu cách làm và cho biết kết quả - Ghi bài và nghe giải thích cách làm - Ghi vào vở ví dụ 2 - Có ba hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức thứ 1 x2 – 2xy + y2 – 9 = = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 - Dùng hằng đẳng thức thứ 3 = (x – y + 3)(x – y – 3) - Ghi bảng ?1 cho HS làm 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = = 2xy(x2 – y2 –2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)] = 2xy[x2 –(y+1)2] = = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) - Cho HS nhận xét bài giải của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày lại các bước thực hiện giải toán Hoạt động 4 : Vận dụng (10’) 2. Vận dụng : ?2 : Giải a) x2 + 2x + 1 – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x+1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1 –y) Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: (94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5) = 100.91 = 9100. b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : - Nhóm các hạng tử - Dùng hằng đẳng thức - Đăët nhân tử chung. - Treo bảng phụ đưa ra ?2. Chia HS làm 4 nhóm . Thời gian làm bài 5’ - GV nhắc nhở HS không tập trung - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - HS suy nghĩ cá nhân trước khi chia nhóm a) x2 + 2x + 1 – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x+1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1 –y) Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: (94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5) = 100.91 = 9100. b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : + Nhóm các hạng tử + Dùng hằng đẳng thức + Đặt nhân tử chung. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét Hoạt động 5 : Củng cố (10’) 1. Rút gọn (2x+1)3 - (2x-1)3 ta được : a. 24x2+2 b. 16x3+12x c.12x2+2 b. Đáp số khác 2. Tìm giá trị của x biết x2 – 1 = 0 a. x = 1 b. x= -1 c. x=1 hoặc x=-1 d. Kết quả khác 3. Tìm giá trị của x biết (2x+1)2 = 0 a. x = 1/2 b. x= -1/2 c. x=1/2 hoặc x=-1/2 d. Kết quả khác Bài 51a,b trang 24 Sgk a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] = 2[(x + 1)2 - y2] = 2(x+1+y)(x+1-y) - Treo bảng phụ . Gọi HS lên bảng - Cả lớp cùng làm - Gọi HS nhận xét Bài 51a,b trang 24 Sgk - Gọi 2 HS lên bảng làm - Cho HS khác nhận xét - HS lên bảng làm 1. a 2. c 3. b - HS nhận xét - HS lên bảng làm a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] = 2[(x + 1)2 - y2] = 2(x+1+y)(x+1-y) - HS khác nhận xét Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 51c trang 24 Sgk Bài 52 trang 24 Sgk Bài 53 trang 24 Sgk Bài 51c trang 24 Sgk * Áp dụng A=-(-A) để có hđt Bài 52 trang 24 Sgk * Biến đổi (5n+2)2- 4 = 5A Bài 53 trang 24 Sgk * Làm theo gợi ý - HS ghi nhận vào tập IV. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................. ............................................................................... Ngày 20/09/2012 Tuần 7 Tiết 14 LUYỆN TẬP §9. I/ MỤC TIÊU : - HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (ba phương pháp cơ bản) . - HS biết thêm phương pháp “tách hạng tử” , cộng , trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước, phấn màu - HS : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân từ đã học; làm bài tập về nhà. - Phương pháp : Vấn đáp, nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) Bài 56 trang 25 Sgk a) x2+1/2x +1/16 tại x = 49.75 b) x2 – y2 - 2y - 1 tại x = 93 và y=6 Giải a) x2+1/2x +1/16 = (x + ¼)2 = (49.75+0.25)2= 502 = 2500 b) x2 – y2 - 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y +1) = x2 – (y+1)2 = (x + y + 1)(x – y – 1 ) = ( 93+6+1)(93 – 6 – 1) = 100. 86 = 8600 - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng làm - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - GV đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Hai HS lên bảng trả lời và làm a) x2+1/2x +1/16 = (x + ¼)2 = (49.75+0.25)2= 502 = 2500 b) x2 – y2 - 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y +1) = x2 – (y+1)2 = (x + y + 1)(x – y – 1) = ( 93+6+1)(93 – 6 – 1) = 100. 86 = 8600 - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng (sau khi xong) - HS tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Luyện tập (31’) Bài 54 trang 25 Sgk a) x3+ 2x2y + xy2 –9x b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 c) x4 – x2  Giải a) x3+ 2x2y + xy2 –9x = x(x2+ 2xy + y2 –9) = x[(x+y)2 - 32 ] = x(x+y+3)(x+y-3) b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 = 2(x-y) – (x2 -2xy +y2) = 2(x-y) – (x-y)2 = (x-y)(2-x+y) c) x4 – x2 = x2 (x2-1) = x2 (x -1)(x+1) Bài 55 trang 25 Sgk a) x3 – 1/4x = 0 b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 c) x2(x-3)+12-4x = 0 Giải a) x3 – 1/4x = 0 x[x2 – (½)2] = 0 x (x - ½ ) (x+½) = 0 Khi x=0 hoặc x - ½ = 0 hoặc x+½ =0 x = 0 x - ½ = 0 x = ½ x + ½ = 0 x = - ½ b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 (2x – 1+x+3)(2x–1–x–3) = 0 (3x +2)(x – 4) = 0 Khi 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0 3x + 2 = 0 3x = - 2 x = -2/3 x – 4 = 0 x = 4 c) x2(x – 3 ) + 12 – 4 x = 0 x2(x – 3 ) - 4(x – 3 ) = 0 (x – 3 ) (x2 – 4) = 0 (x-3) (x-2) (x+2) = 0 Khi (x-3) = 0 hoặc (x-2) = 0 hoặc (x+2) = 0 x + 2 = 0 x = -2 x – 3 = 0 x = 3 x – 2 = 0 x = 2 - Ghi bảng đề bài 54, yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Thời gian làm bài 5’ - Gọi bất kỳ một thành viên của nhóm nêu cách làm từng bài. - Cho cả lớp có ý kiến nhận xét - GV đánh giá cho điểm các nhóm - Đưa ra bảng phụ lời giải mẫu các bài toán trên. - Ghi bảng bài tập 55b sgk : giải như thế nào? - GV nói lại cách giải, ghi chú ở góc bảng, gọi 2HS cùng lên bảng - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Thu, kiểm bài làm của vài em - Cho HS nhận xét ở bảng - GV chốt lại cách làm: + Biến đổi biểu thức về dạng tích + Cho mỗi nhân tử bằng 0, tìm x tương ứng. + Tất cả giá trị của x tìm được đều là giá trị cần tìm - HS hợp tác làm bài theo nhóm. a) x3+ 2x2y + xy2 –9x = x(x2+ 2xy + y2 –9) = x[(x+y)2 - 32 ] = x(x+y+3)(x+y-3) b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 = 2(x-y) – (x2 -2xy +y2) = 2(x-y) – (x-y)2 = (x-y)(2-x+y) c) x4 – x2 = x2 (x2-1) = x2 (x -1)(x+1) - Đại diện nhóm trình bày bài giải lên bảng phụ. Đứng tại chỗ nêu cách làm từng bài. - Cả lớp nhận xét góp ý bài giải của từng nhóm - HS sửa sai trong lời giải của mình nếu có - Chép đề bài; nêu cách giải : phân tích vế trái thành nhân tử. Cho mỗi nhân tử = 0 Þ x - 2 HS cùng giải ở bảng, cả lớp làm vào vở a) x3 – 1/4x = 0 x[x2 – (½)2] = 0 x (x- ½) (x+½) = 0 Khi x = 0 hoặc x - ½ = 0 hoặc x + ½ = 0 x = 0 x - ½ = 0 x = ½ x + ½ = 0 x = - ½ b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 (2x-1+x+3)(2x–1–x–3) = 0 (3x + 2)(x – 4) = 0 Khi 3x + 2 = 0 hoặc x –4 = 0 3x + 2 = 0 3x = -2 x = -2/3 x – 4 = 0 x = 4 c) x2 (x – 3) +12 – 4x = 0 x2( x – 3) – 4(x-3) = 0 (x-3) (x2 – 4) = 0 (x – 3)(x – 2)(x+2) = 0 Khi (x – 3) = 0 hoặc (x – 2) = 0 hoặc (x+2) = 0 x + 2 = 0 x = -2 x - 3 = 0 x = 3 x – 2 = 0 x = 2 - HS nhận xét bài làm ở bảng - HS nghe để hiểu và ghi nhớ cách giải loại toán này Hoạt động 3 : Củng cố (5’) 1/ Thu gọn (y+4)(y – 4) bằng a) y2 – 2 b) y2 – 4 c) y2 – 16 d) y2 – 8 2/ Thu gọn 2x2+4x+2 bằng : a) 2(x+1)2 b) (x+1)2 c) (2x+2)2 d) (2x+1)2 3/ Thu gọn (y2+2y+1) – 4 bằng a) (y+1+4)(y+1-4) a) (y+1+8)(y+1-8) a) (y+1+16)(y+1-16) a) (y+1+2)(y+1-2) - Treo bảng phụ ghi đề bài - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - GV hoàn chỉnh - HS lên bảng chọn 1c 2a 3d - HS nhận xét Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) Bài 57 trang 25 Sgk Bài 58 trang 25 Sgk - Học ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Bài 57 trang 25 Sgk a) Tách hạng tử –4x= - 3x – x b) Tách hạng tử 5x= 4x + x c) Tách hạng tử –x= 2x – 3x d) Thêm và bớt 4x2 vào đa thức Bài 58 trang 25 Sgk * Hai số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho mấy ? và 1 số chia hết cho mấy ? - Ôn phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS nghe dặn - HS ghi chú vào vở bài tập - Hai số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2012 DuyƯt cđa tỉ tr­ëng T« Minh §Çy . . .

File đính kèm:

  • docDAI 8 (7).doc