Bài giảng Tiết I : nhân đơn thức với đa thức

A. Mục tiêu :

- Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức

- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

B. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ

- HS : Bảng con – Bảng nhóm

C. Tiến trình dạy học:

 

doc121 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết I : nhân đơn thức với đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên gọi một học sinh lên bảng trả lời. Bài tập 12: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời. * Hoạt động 2: “sửa bài tập” Bài tập 11: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời. Bài tập 13: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời. Bài tập 14: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời. * Hoạt động 3: Giáo viên: Học sinh làm bài tập 16b, 17b SBT Gọi 2 học sinh lên bảng sửa * Hoạt động 4: Bài tập 20, 25 SBT Giáo viên: yêu cầu học sinh nên hướng giải bài 20a/43. Bài tập về nhà: Bài tập 18, 21, 23, 26, 28 SBT. HS trả lời HS trả lời Học sinh lên bảng sửa bài. Học sinh lên bảng HS trả lời Học sinh lên bảng Học sinh làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Hai học sinh lên bảng sửa. Học sinh suy nghĩ trả lời Tiết 58 Luyện tập BT 9: câu a, d sai Câu b,c đúng Bài tập 10: Bài tập 12: Cách 1: tính trực tiếp. Cách 2: áp dụng tính chất Bài tập 11: a) Từ a0 3a + 1< 3b + 1. Từ a<b, ta có: -2a-5>-2b-5. Bài tập 13: a) Từ a+5<b+5 a+5-5<b+5-5 a<b. d) Từ -2a+3 -2b+3 -2a+3-3-2b+3-3 -2a-2b ab do -2<0 BÀI TẬP 16b SGK Cho m<n, chứng tỏ 3-5m>1-5m Giải: Từ m<n, ta có: -5m>-5n(-5<0) 3-5m>3-5n(1) 3>1(2) (1),(2) 3-5m>1-5n Tiết 59 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A. Mục tiêu : * Nắm được thế nào là một bất phương trình một ẩn * Tập nghiệm của bất phương trình * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số * Bất phương trình tương đương B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * SGK + bảng phụ * SGK + bảng con C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 :Kiểm tra bài cũ –Phát biểu tính chất nhân 2 vế bất đẳng thức với cùng số dương – với cùng số âm Giải BT 11 trang 40 HĐ2: 1 cây bút giá 4000 đ 1 cuốn tập giá 2200 đ Số cuốn tập mua được cộng số tiền cây bút phải £ 25000 . Vậy x phải là? HĐ3: –Xác định vế phải – vế trái –x = 3 ; 4 ; 5 ; 6 HĐ4: Dùng trục số biểu diễn tập hợp nghiệm x > 3 HĐ5 : –Phải gạch bỏ “/” –Phần bên phải điểm 7 được giữ lại –Giữ lại điểm – 2 bằng dấu “[” –Gạch bỏ điểm 4 bằng dấu “)” HĐ6 : Nhận xét bpt x > 3 và 3 < x HĐ7 :Củng cố dặn dò BT : 16 , 17 /43 BT về nhà : 15 , 18 / 43 HS phát biểu HS tự giải HS đọc kĩ đề toán Gọi x là số cuốn tập 2200x + 4000 £ 25000 2200 .(?) + 4000 £ 25000 HS dùng bảng con tự cho : x = 7 ; 8 ; 9 ; 10 và chọn giá trị thích hợp –Gọi HS phát biểu –HS thay giá trị x = 3;4;5;6 –Tự trả lời nghiệm của bpt 0 3 –HS tự gạch bỏ phần không thích hợp –Nhận xét 0 7 ] –HS tự gạch bỏ phần không thích hợp -2 0 [ –HS tự gạch bỏ 4 0 ) –HS tự gạch HS tự tìm tập nghiệm của BPT x > 3 và 3 < x Nhận xét Cho a < b a) Cm 3a + 1 < 3b + 1 b) – 2a – 5 > – 2b – 5 I) Bài toán mở đầu (sgk) x phải thỏa mãn hệ thức 2200x + 4000 £ 25000 ta nói hệ thức trên là BPT có ẩn là x Cho BPT : x2 £ 6x – 5 x = 3 : 32 £ 6 . 3 – 5 9 £ 13 II) Tập nghiệm của BPT 0 3 VD1 : (sgk) //////////////////////// ( Tập hợp : { x / x > 3} VD2 : Cho BPT x £ 7 ///////////// 0 7 ] Tập hợp : { x / x £ 7 } VD3 : Cho BPT x ≥ –2 ///////////// -2 0 [ VD4 : Cho BPT x < 4 ///////////// 4 0 ) III) Bất phương trình tương đương : (sgk) BPT : x > 3 và 3 < x Có cùng tập nghiệm Tập hợp : { x / x > 7 } Tiết 62: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Biết cách giải bất phương trình một ẩn trong một số trường hợp đơn giản Biết dùng hiểu biết về bất phương trình để giải một số bài toán có lời văn theo một nội dung toán học hay thực tế Củng cố một số quy tắc về giải bất phương trình II.Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, SGK, Phấn HS: Bảng con, bút lông III. Qúa trình hoạt động trên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: nêu quy tắc chuyển vế Sửa bài tập 19a/47, 21a/47 Học sinh 1 giải bài tập, giáo viên gọi học sinh 2 lên bảng: HS2: phát biểu quy tắc nhân của BPT Sửa bài tập 20a,b/47; 21b/47 Hoạt động 2: Luyện tập giáo viên gọi tiếp một học sinh lên bảng sửa bài 27 Nếu HS thay x = -2 vào vế trái tính, rồi thay x = 2 vào vế phải tính, và so sánh thì giáo viên nhặc nhở nên kiểm tra xem x = -2 có là nghiệm của BPT tương đương với BPT đã cho hay không thì hay hơn. Gọi 1 hs lên bảng sửa bài 28/48 Giáo viên lưu ý để học sinh nhận thấy hai quy tắc đã nêu giải BPT chưa đủ để xác định tập nghiệm của BPT bất kì. Việc dựa vào khái niệm để xác định tập nghiệm của BPT luôn là cần thiết. Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách xác định nghiệm của một số BPT khác như x2 + 2 > 2 hay 2(x + 1)2 > 4x + 2 thông qua việc xác định tập nghiệm của BPT: x2 > 0 Hoạt động 3 Giáo viên treo bảng phụ có bài giải số 30/56 và giải thích các bước cho Học sinh Cho học sinh làm bài 31C và 32a/48 theo nhóm rồi rút ra nhận xét Giáo viên nhắc nhở học sinh giải như giải phương trình Qui đồng và khử mẫu Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc Chuyển vế Thu gọn và giải BPT nhận được Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 34/49 Hai hs lên kiểm tra HS1: Nêu quy tắc Sửa bài tập 19a HS2: Nêu quy tắc sửa bài 20a,b/47 HS lên bảng làm bài Học sinh lên bảng sửa bài 28/48 Học sinh thay x2 bằng 22, (-3)2 để chứng tỏ. Học sinh làm bài theo nhóm Nhóm 1,3 làm 31c Nhóm 2,4 làm 32a Học sinh chỉ rõ sai lầm và giải thích rõ sai lầm. Bài 19/47 x – 5 > 3 x > 5 + 3 x > 8 Nghiệm của BPT là x > 8 d) 8x + 2 < 7x – 1 8x – 7x < -2 – 1 x < -3 Nghiệm của BPT là x < - 3 Bài 20/47 0,3x > 0,6 x > 2 Nghiệm của BPT là x>2 – 4x < 12 x > - 3 Nghiệm của BPT là x > -3 Bài 27/48 x + 2x2 – 3x3 + 4x4 -5 < 2x2 – 3x2 + 4x4 (1) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 – 2x2 + 3x3 – 4x4 + 6 < 0 x + 1 < 0 x < -1 Vậy –2 là nghiệm của BPT (1) b) (-0,001)x > 0,003 (2) x < -3 Vậy x = -2 không là nghiệm của BPT (2) Bài 28/48 x2 > 0 x 0 Tập nghiệm của BPT là { x/x 0} Bài 30/48 Học sinh chép bài giải trên bảng phụ Bài 34/49 Sai lầm là coi –2 là hạng tử và chuyển vế –2 Sai lầm là nhân 2 vế với số âm mà không đổi chiều BPT Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập số 33/48/SGK Số 59,60,64/trang 47 SGK Ôn bài giá trị tuyệt đối LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : HS có kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , nhận biết các trường hợp nghiệm cuảnó II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi sẳn các bài tập sẽ luyện tập III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tìm ĐKXĐ của phương trình - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kiểm tra BTVN : 27a/ ĐKXĐ : x#-5, x = -20 b/ ĐKXĐ : x#0, x = -4 28a/ ĐKXĐ : x#1, vô nghiệm b/ ĐKXĐ : x#-1, x = -2 2/ Hoạt động 2: * Dạng phuơng trình có nghiệm đều thỏa ĐKXĐ của phương trình 30b : - Gọi 1HS lên bảng giải , các HS còn lại làm vào vở - HS nhận xét và sửa chửa chổ sai trên bảng , rồi hoàn chỉnh vào vở * Dạng phuơng trình có 1 nghiệm thỏa ĐKXĐ, 1 nghiệm không thỏa ĐKXĐ của phương trình 31a: Thực hiện các bước tương tự như trên [ chú ý c/m x2 + x + 1 = x2 +2. x ++ = (x+)2+ > 0] * Dạng phuơng trình vô nghiệm 31b : Thực hiện các bước tương tự như trên * Dạng phuơng trình có vô số nghiệm _Thực hiện các bước tương tự như trên _ GV lưu ý cách trả lời nghiệm của phuơng trình ở trường hợp này * Dạng tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị bằng giá trị cho trước 33b - Khi biểu thức có giá trị bằng 2 thì bài toán trở thành dạng gì ? - Thực hiện các bước tương tự như các bài trên 1 HS lên trả bài và nêu các kết qủa của BTVN HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu của GV 30b _ ĐKXĐ : x # -3 _ QĐMT 2 vế và khử mẫu , suy ra : 14x(x+3) -14x2 = 28x + 2(x+3) 14x2 +42x -14x2 = 28x + 2x+6 42x -28x – 2x = 6 12x = 6 x = ( thỏøa ĐKXĐ) Vậy x = là nghiệm của phương trình đã cho 31a _ ĐKXĐ : x # 1 _ QĐMT 2 vế và khử mẫu , suy ra : x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x-1) x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x 4x2 - 3x -1 = 0 (x-1) (4x+1) = 0 x – 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0 x = 1(loại) hoặcx = - (thỏøaĐKXĐ) Vậy x = -là nghiệm của phương trình đã cho 31b _ ĐKXĐ : x # 1; x # 2 ; x# 3 _ QĐMT 2 vế và khử mẫu , suy ra : 3(x-3) +2(x – 2) = x-1 3x – 9 +2x – 4 = x – 1 4x = 12 x = 3(không thỏøaĐKXĐ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm * _ ĐKXĐ : x # 0 ; x # 2 _ QĐMT 2 vế và khử mẫu , suy ra : 2(5-x) – x = 4(x-1) – 7(x-2) 10 – 2x – x = 4x – 4 – 7x +14 0x = 0 ( đúng) Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x khác 0 ; 2 33b Biểu thức đã cho có giá trị bằng 2 _ ĐKXĐ : a # -3 _ QĐMT 2 vế và khử mẫu , suy ra : 40(a+3) – 3(3a-1) – 2(7a + 2) = 24(a+3) 40a +120 – 9a + 3 – 14a – 4 = 24a+ 72 - 7a = -47 a = Vì a = thỏa ĐKXĐ nên biểu thức đã cho có giá trị bằng 2 khi a= 3/ Hoạt động 3: Dặn dò : _ HS về nhà làm bài 29; 30acd ; 31cd ; 32ab ; 33a _ Xem trước bài “giải toán bằng lập phuơng trình”

File đính kèm:

  • dochoan chinh.doc