Bài tập nhóm halozen

Bài 1. Hoàn thành chuỗi pư sau ( ghi rõ đk pư nếu có)

KClO3 --1--> Cl2 --2--> HCl --3--> FeCl2 --4--> FeCl3 --5--> AgCl --6--> Cl2 --7--> NaClO.

Bài 2. Sục từ từ khí Clo vào dung dịch hồ tinh bột có hòa tan sẵn một lượng nhỏ muối KI, ban đầu thấy xuất hiện màu xanh tím. Tiếp tục sục đến dư khí clo thì màu xanh tím lại biến mất. hãy giải thích hiện tượng trên.

Bài 3. Người ta có thể nhận ra một lượng khí clo rất nhỏ có trong không khí. Điều này được giải thích bằng tính chất đặc trưng nào màu sắc, mùi hay tính chất oxi hóa mạnh của clo.

Bài 4. Điều gì xảy ra khi để hở miệng các bình chứa dd axit HBr, HI, HClO trong phòng thí nhiệm.

Bài 5. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng rẽ chứa mỗi chất sau: NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2, FeCl3, FeCl2.

Bài 6. Nhận biết các dung dịch chứa hóa chất mất nhãn sau: HCl, KCl, KBr, NaI.

Bài 7. Chất rắn X là một trong các chất: MnO2, KMnO4, CaOCl2 khi hòa tan 36,75g X vào dd HCl dư đặc đk thích hợp tạo ra 8,4l khí đơn chất Y đktc. Xác định công thức chính xác của X.

 

docx3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập nhóm halozen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓM HALOZEN Bài 1. Hoàn thành chuỗi pư sau ( ghi rõ đk pư nếu có) KClO3 --1--> Cl2 --2--> HCl --3--> FeCl2 --4--> FeCl3 --5--> AgCl --6--> Cl2 --7--> NaClO. Bài 2. Sục từ từ khí Clo vào dung dịch hồ tinh bột có hòa tan sẵn một lượng nhỏ muối KI, ban đầu thấy xuất hiện màu xanh tím. Tiếp tục sục đến dư khí clo thì màu xanh tím lại biến mất. hãy giải thích hiện tượng trên. Bài 3. Người ta có thể nhận ra một lượng khí clo rất nhỏ có trong không khí. Điều này được giải thích bằng tính chất đặc trưng nào màu sắc, mùi hay tính chất oxi hóa mạnh của clo. Bài 4. Điều gì xảy ra khi để hở miệng các bình chứa dd axit HBr, HI, HClO trong phòng thí nhiệm. Bài 5. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng rẽ chứa mỗi chất sau: NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2, FeCl3, FeCl2. Bài 6. Nhận biết các dung dịch chứa hóa chất mất nhãn sau: HCl, KCl, KBr, NaI. Bài 7. Chất rắn X là một trong các chất: MnO2, KMnO4, CaOCl2 khi hòa tan 36,75g X vào dd HCl dư đặc đk thích hợp tạo ra 8,4l khí đơn chất Y đktc. Xác định công thức chính xác của X. Bài 8. Cho 34,8g MnO2 td hết với dd axit HCl đặc. khí sinh ra bị hấp thụ hoàn toàn và vừa đủ bởi V1 l dd NaOH xM ở nhiệt độ thường hoặc V2 l dd KOH yM ở nhiệt độ 100 0C. hãy chỉ rõ mối quan hệ giữa V1, V2 x và y. Bài 9. Cho 2 bình có thể tích bằng nhau. Bình 1 chứa 1 mol Cl2 bình 2 chứa 1 mol O2 cho vào mỗi bình 2,4g bột kim loại M có hóa trị không đổi rồi nung nóng 2 bình để các pư xảy ra hòa toàn sau đó đưa 2 bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy tỉ số áp suất khí trong 2 bình lúc này là P1: P2= 1,8: 1,9 xác định M. Bài 10. Gây nổ hh gồm 3 khí gồm : 1 tạo từ 21,45 g Zn td với HCl dư, 2 phân hủy 12,25g KCl xúc tác MnO2 với dd HCl dư đun nóng. Cho rằng hiệu suất các pư là 100% và oxi tan trong nc không đáng kể. tính nồng độ % của chất thu đc trong dd sau pư. Bài 11. Thể tích khí clo cần để pư với kim loại M bằng 1,5 lần thể tích khí sinh ra cho cùng lượng kim loại đó td với axit HCl dư trong cùng đk. Khối lượng muối clorua sinh ra trong pư của M với clo lớn gấp 1,2886 lần khối lượng muối sinh ra trong pư của M với axit HCl. Xác định M. Bài 12. Cho 3,9g Kali td hoàn toàn với clo. Sp thu đc hòa tan vào nc thành 250g dd. Tính thể tích clo đã pư Tình nồng độ % của dd thu đc. Bài 13. Cho khí Cl2 td với Ca(OH)2 ta đc clorua vôi là hh CaCl2, Ca(ClO)2 CaOCl2 và H2O. sau khi loại bỏ nước thì thu đc 152,4 g hỗn hợp X gồm các chất với % khối lượng tương ứng là : CaOCl2, Ca(ClO)2 28,15% và còn lại là CaCl2. Nung nóng X ở nhiệt độ thích hợp thu đc 152,4g hh chất rắn Y chỉ chứa canxi clorua và canxi clorat. Tính thể tích khí Cl2 đktc đã pư. Tính % theo kl của CaCl2 trong Y. Bài 14. Đốt nhôm trong bình đựng khí clo thu đc 26,7g muối. tìm khối lượng clo và nhôm đã pư. Bài 15. Tính thể tích khí clo thu đc đktc khi cho 15,8g KMnO4 td với axit HCl đậm đặc. Bài 16. Hòa tan 4 mol hidro clorua vào nước rồi cho dd thu đc td với mangan ddioxxit lấy dư. Khí thu đc sau pư đem đốt cháy với dây sắt có kl 28g. tính kl hợp chất thu đc sau khi đốt. Bài 17.Sục khí clo vào dd NaBr và NaI đến pư hoàn toàn thu đc 1,17g NaCl. Xác định số mol hh NaBr và NaI có trong dd ban đầu. Bài 18. Hỗn hợp rắn D chứa NaI và NaBr. Cho D vào dd brom dư. Sau khi pư xong làm bay hơi dd và nung nóng ta đc sp rắn khan Q. Cho Q vào nc clo dư lại làm bay hơi dd sau pư và sấy khô đc chất rắn khan P. biết khối lượng của các chất D,Q,P thỏa mãn: mQ – mP = a và mD – mQ = a. tính thành phần % kl NaBr trong D. Bài 19. Cho 2,34g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại X và Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào 150 ml dd HCl 0,5M. Sau pư ta thu đc dd Z và 0,77l khí CO2 đo ở 27,30C và 0,8atm. Hỏi HCl dư hay thiếu sau pư với muối cacbonat Xác định X,Y và tính kl muối khan thu đc từ dd Z. Bài 20. Cho vào nc dư 3g oxit của kl nhóm IA đc dd X. chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho td hết với 90 ml dd HCl 1M có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein dd thu đc có màu hồng. Phần 2: cho td hết với V lít dd HCl 1M dd thu đc không làm quỳ tím đổi màu. Xác định công thức của oxit và tính V. Bài 21. Hòa tan m1 g hh ZnO và Zn cần đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% ( D = 1,19g/ml) thấy thoát ra một chất khí và thu đc dd X có kl 161,352g. cô cạn X thu đc m2 muối khan . tính m1, m2. Bài 22. Cho 16g FeXOY td vừa đủ với 120g dd HCl c% thu đc 32,5 muối khan. Tính c và xđ công thức của sắt oxit. Bài 23. Cho m gam hh X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 1 lượng vừa đủ dd HCl 2M thu đc dd Y có tỉ lệ mol Fe2+ , Fe3+ là 1:2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu đc m1 gam muối khan. Sục khí clo dư vào phần 2 cô cạn dd sau pư thu đc m2 g muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dd HCl đã dùng. 160 ml 80 ml 240 ml 320 ml Bài 24. Hòa tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu đc dd Y. nồng độ của FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong dd Y là 11,79% 15,76% 24,24% 28,21% Bài 25. Cho 13,44 l khí clo đktc đi qua 2,5 l dd KOH ở 100 0C sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu đc 37,25 KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là. 0,24M 0,2M 0,4M 0,48M Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại M có hóa trị II không đổi trong hợp chất trong hh khí Cl2 và O2. Sau pư thu đc 23g chất rắn và thể tích hh khí đã pư là 5,6l đktc. Kim loại M là Be Cu Ca Mg Bài 27. Hòa tan hoàn toàn 14,6g hh X gồm Al và Sn bằng dd HCl dư thu đc 5,6l H2 đktc thể tích khí O2 ở đktc cần để pư hoàn toàn với 14,6g hh X là. 3,92 l 1,68 l 2,8 l 4,48 l Bài 28. Nung nóng 16,8g hh Au,Ag,Cu,Fe,Zn với một lượng dư O2 đến khi các pư xảy ra hoàn toàn thu đc 23,2g chất rắn X. thể tích dd HCl 2M vừa đủ để pư với chất rắn X là. 600 ml 200 ml 800 ml 400 ml Bài 29. Cho 9,12g hh gồm FeO,Fe2O3.Fe3O4 td với dd HCl dư. Sau pư xảy ra hoàn toàn thu đc dd Y, cô cạn Y thu đc 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là. 9,75 8,75 7,8 6,5 Bài 30. Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hh gồm FeO, Fe2O3,Fe3O4 ( trong đó số mol FeO = số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là. 0,23 0,18 0,08 0,16 Bài 31. Cho 2,13g hh X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột td hoàn toàn với oxi thu đc hh Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. thể tích dd HCl 2M vừa đủ để pư hết với Y là. 57 ml 50 ml 75 ml 90 ml Bài 32. X là kim loại thuộc nhóm IIA cho 1,7g hh kim loại X và Zn td với lượng dư dd HCl sinh ra 0,672l khí H2 đktc. Mặt khác khi cho 1,9g X td với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12l đktc. Kim loại X là. Mg Ca Sr Ba Bài 33. Cho 1,67g hh gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA td hết với dd HCl dư thoát ra 0,672 l khí H2 đktc . 2 kim loại là. Ca và Sr Be và Mg Sr và Ba Mg và Ca

File đính kèm:

  • docxBAI TAP NHOM HALOZEN.docx
Giáo án liên quan