I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS yêu quý tình bạn thiêng liêng, cao cả.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 3A1 Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra đối chiếu với bạn.
- HS thực hành vào vở bài tập
Mùa hạ
Dưới nước
Nòng nọc
Dưới nước
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
I/ MỤC TIÊU
- HS hoàn thành đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện “Một vụ đắm tàu” thành 2 màn kịch, biết nhập vai để thể hiện đọan trích.
- GDHS yêu quý tình bạn thiêng liêng, cao cả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Khi viết đoạn đối thoại cần chú ý điều gì?
H: Em hãy nêu lại tính cách của 2 nhân vật?
2. Thực hành:
- HD HS phân vai
_ HDHS nhận xét về nội dung đoại đối thoại, cách phân vai, cách thể hiện…
3. Củng cố:
- Nhắc lại các bước khi viết đoạn đối thoại.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc to bài làm.
- HS tự hoàn thành vào vở bài tập
- Trình bày trước lớp về đoạn đối thoại
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS phân vai theo nhóm 4.
- Tập diễn đoạn kịch của nhóm
- Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung.
Lớp bình xét nhóm diễn xuất tốt.
Bạn nhập vai đạt yêu cầu…
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn tập về dấu câu :Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS hệ thống hoá kiến thức đã học về Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn học sinh điền dấu thích hợp.
- Bảng nhóm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H:Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài trên lớp.
- Làm lại bài tập 3
- Những em làm bài sai làm vào vở buổi chiều?
2/ Luyện thêm:
Đặt câu và dùng dấu chấm câu cho thích hợp với mỗi nội dung sau:
a. Nhờ bạn đóng hộ cửa sổ khi tan học
b. Hỏi bạn xem mấy giờ chiều nay đi lao động
c. Thể hiện sự thán phục trước lời trả lỏi câu hỏi của bạn
d. Thể hiện sự ngạc nhiên vui mừng khi mình được điểm cao
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
HS trả lời
Cho HS đọc lại bài đã làm
Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Giúp đỡ những bạn chưa hoàn thành.
- 1 em đặt 1 câu ở bảng lớp
- Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.
- HS làm bài váo vở rồi trình bày trước lớp để bạn nhận xét góp y.ù
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn tập về dấu câu :Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS hệ thống hoá kiến thức đã học về Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn học sinh điền dấu thích hợp.
- Bảng nhóm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H:Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài trên lớp.
- Làm lại bài tập 3
- Những em làm bài sai làm vào vở buổi chiều?
2/ Luyện thêm
Có thể viết dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than vào những chỗ nào trong đoạn văn sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định
Ba hồi trống giòn giã vang lên báo hiệu giờ vào học mười lăm phút truy bài đầu giờ tiếng đọc bài của các lớp thật to ngồi sân cây bàng vẫn xào xạc theo gió thời gian cứ trôi qua rồi trống vào lớp cũng vang lên cô giáo bước vào lớp vẻ mặt tươi cười và đẹp hơn với chiếc áo dài màu hồng phấn cô nhẹ nhàng ngồi vào ghế rồi hỏi; “các em đã chẩn bị bài tâïp đọc hôm nay chưa ” tất cả đều đồng thanh trả lời: “dạ rồi ạ” nhìn khắp lớp một vòng cô gọi Thảo lên trả bài bạn vội vàng tìm quyển vở bài học lên bàn cô và đọc bài ro ro như nhìn sách. Aùnh mắt cô hiện rõ sự vui vẻ tràn đầy
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
HS trả lời
Cho HS đọc lại bài đã làm
Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Giúp đỡ những bạn chưa hoàn thành.
- 1 em đặt 1 câu ở bảng lớp
- Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.
HS làm bài vào vở rồi trình bày trước lớp để bạn nhận xét góp y.ù
- HS làm bài vào vở
- Trình bày, lớp nhận xét
Ba hồi trống giòn giã vang lên báo hiệu giờ vào học. Mười lăm phút truy bài đầu giờ, tiếng đọc bài của các lớp thật to. Ngồi sân, cây bàng vẫn xào xạc theo gió. Thời gian cứ trôi qua, rồi trống vào lớp cũng vang lên cô giáo bước vào lớp vẻ mặt tươi cười và đẹp hơn với chiếc áo dài màu hồng phấn. Cô nhẹ nhàng ngồi vào ghế rồi hỏi: “Các em đã chuẩn bị bài tâïp đọc hôm nay chưa? ” Tất cả đều đồng thanh trả lời: “Dạ,ï rồi ạ!” Nhìn khắp lớp một vòng, cô gọi Thảo lên trả bài. Bạn vội vàng tìm quyển vở bài học lên bàn cô và đọc bài ro ro như nhìn sách. Ánh mắt cô hiện rõ sự vui vẻ, tràn đầy.
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ơn tập về độ dài và đo khối lượng
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ .
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Đọc bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng?
2/Luyện thêm:
1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
7km 504m = …………… hm
A. 750,4 B. 75,04 C. 7,504 D. 0,7504
2.Viết số đo: 0,5 tấn 80kg dưới dạng số thập phân có có đơn vị đo là tạ:
A. 5,08 tạ B. 5,8 tạ C. 58 tạ D. 0,58 tạ
3. Hãy nối biểu thức để được kết quả đúng:
8km 650m . 504,7dam
5,047km 42,39km 2. 61,5d615cm 3. 423,9hm
C. 615cm 8650m
4. Kết quả của phép tính:
15,06yến - 70 kg = ? kg.
A. 79,975 kg B. 79,985kg C. 80,075 kg D. 80,065 kg
5. 3,5 lít dầu nặng 2,485 kg. Hỏi có bao nhiêu lít dầu hoả nếu khối lượng của chúng là 5,68 kg?
A. 8,5 lít B. 7 lít C. 7,5 lít D. 8 lít
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
7km 504m = 75,04 hm
5,8 tạ
8km 650m 504,7dam 5,047km 61,5dm 615cm 423,9hm 42,39km 8650m
Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ơn tập về độ dài và đo khối lượng
I/YÊU CẦU:
- HS tính thành thạo các phép tính đổi về các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- GDHS biết ứng dụng trong thực tế.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập
Bài 1: Viết các đơn vị đo sau dưới dạng số thập phân:
Có đơn vị là km
4 km 379m = 4,379 km 6km72m = 6,072km
500m = 0,5 km 75m = 0,075 km
Có đơn vị là m
8m6dm = 8,6 m 2m4dm = 2,4 m
4m38cm = 4,38m 87mm = 0,087m
Bài 2: Viết các đơn vị đo sau dưới dạng số thập phân:
Có đơn vị là kg:
9kg720g = 9,72kg 1kg52g = 1,052kg
1kg9g = 1,009kg 54g = 0,054 kg
b. Có đơn vị là tấn:
5tấn950kg =5,95tấn 3tấn85kg = 3,085tấn
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
0,2m =………cm 0,094km = ……….m
0,05km =………m 0,055kg = ………..g
0,02tấn = .........kg 1,5kg =..........g
4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6538 m = 6,538 km 75cm = 0,075m
3752 kg = 3,752tấn 725g = 0,725kg
4/Củng cố:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
LỊCH SỬ
Thực hành: Hồn thành thống nhất đất nước
I/YÊU CẦU:
Củng cố kiến thức:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khối VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
Vì sao nói ngày 30 – 4 – 1975 nước ta cần phải có Quốc hội chung do nhân dân hai miền Nam – Bắc bầu ra?
£ Vì phải có nhà nước chung để lãnh đạo đất nước.
£ Vì nước ta đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao ngày 25 – 4 -1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
£ Vì đây là lần đầu tiên nhân dân ta được thực hiện quyền công dân của mình.
£ Vì nhân dân được ăn mặc đẹp đi xem bầu Quốc hội.
£ Vì nhân dân hai miền Nam – Bắc được gặp nhau.
Thời gian nào diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất?
£ 1 – 5 – 1975.
£ 25 – 4 -1976.
c. £ 30 – 4- 1975.
Cho biết tên đồng chí bí thư thứ nhất của Đảng ta?
£ Đồng chí Trường Chinh.
£ .Đồng chí Lê Duẩn
£ Đồng chí Nguyễn Thị Bình.
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Cả hai ý trên đều đúng.
Vì đây là lần đầu tiên nhân dân ta được thực hiện quyền công dân của mình.
25 – 4 -1976.
Đồng chí Lê Duẩn
File đính kèm:
- TUAN 29.doc