Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 34

Tập đọc:

ANH HÙNG BIỂN CẢ

A- Mục đích yêu cầu:

1- HS đọc bài "Anh hùng biển cả". Luyện đọc các TN: Thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt , nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2- Ôn các vần uân, ân

- Tìm tiếng trong bài có vần uân

- Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân

3- Hiểu nội dung bài.

Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người, cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK

- Bộ chữ HVTH

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ra sao ? - 1 vài em - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1, toàn bài - Giọng đọc bình tĩnh, rõ ràng, to b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện các tiếng, từ ngữ, cành cây, chích choè, chim non, bay lượn - HS chú ý nghe - GV viết các từ khó lên bảng - Cho HS nghép các TN: chích choè, bay lượn + Luyện đọc câu: - HS đọc CN, ĐT - HS dùng bộ đồ dùng để gài - Luyện đọc từng câu theo hình thức nối tiếp. + Luyện đọc đoạn bài: - Mỗi câu 2 HS đọc - Cho HS đọc đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2: - 3 HS - 3 HS đọc - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Ôn lại các vần ich, uych a- Tìm tiếng có vần ích, uych: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - 1 HS nêu - HS tìm, nêu và phân tích: ich b- Cho các nhóm thi tìm tiếng có vần ích, uych ở ngoài bài ? - Yêu cầu lần lượt từng nhóm nêu những từ đã - Hs thi tìm và nêu ich: quyển lịch, lịch sử….. tìm được. - GV ghi và tính điểm thi đua cho các nhóm uych: huých tay… - Cho HS đọc lại bài - GV nhận xét, giao việc - Cả lớp đọc ĐT Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: + GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 H: Trên cành cây có con gì ? - 2, 3 HS đọc - Ba con chim mới nở H: Thấy em bắt chim non chị khuyên em như thế nào ? - Không nên bắt chim non, hãy đặt nó vào tổ - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 H: Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì ? - 1 vài con - Đặt chim non vào tổ - Yêu cầu HS đọc cả bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển b- Luyện nói: Đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim? - GV chia nhóm 4 và giao việc - Các nhóm thoả luận: Kể với nhau, em đã làm gì để bảo vệ các loài vật và cử đại diện kể trước lớp - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp nghe các nhóm trình bày 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc toàn bài H: Vì sao chúng ta không nên phá tổ chim ? - GV nhận xét tiết học và giao việc. - 2 HS đọc - 1 vài em trả lời - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Sự tích dưa hấu A- Mục tiêu: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện giọng kể, lôi cuốn người nghe - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Chính 2 bàn tay chăm chỉ cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm, họ đã chiến thắng trở về cùng với giống dưa quý. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to bức tranh trong SGK và câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ quả dưa hấu C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện "2 tiếng kì lạ" - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS nối tiếp nhau kể II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt). 2- GV kể chuyện sự tích dưa hấu: - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh. - HS nghe để nghi nhớ chi tiết của câu chuyện. 3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh: Tranh 1: - GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi. H: Trong bữa tiệc An Tiêm nói gì ? - Mọi thứ trong nhà đều do mình làm ra. H: Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm Bị đày ra đảo hoang ? - An Tiêm nói vậy và 1 tên quan đã tâu với vua. - Yêu cầu HS kể lại nội dung bức tranh 1. - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - 3, 4 HS kể + Hướng dẫn tương tự với các bức tranh 2, 3,4 Bức tranh 2: H: An Tiêm nói gì với vợ ? - Còn 2 bàn tay trắng ta còn sống được. H: Gia đình An Tiêm làm gì ? ở đâu ? - Dệt vải, uốn cung để bắn chim…… Bức tranh 3: H: Nhờ đâu vợ chồng có được giống dưa quý? - An Tiêm nhặt được mấy hạt mầu đen và đem đi trồng. H: Quả dưa có đặc điểm gì ? H: Tới mùa họ thu hoạch như thế nào ? - Quả có mầu xanh, ruột đỏ. - An Tiêm khắc tên mình vào quả dưa và thả xuống biển Bức tranh 4: H: Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về ? - 1 người dân vớt được dưa đem dâng vua, Vua hối hận sai người đón An Tiêm về. 4- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện: - GV hướng dẫn và giao việc - 1 vài HS kể 5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: H: Vì sao An Tiêm được vua đón về cung ? - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Bì chăm chỉ, cần cù lao động III- Củng cố - dặn dò: H: Các em học tập An Tiêm đức tính gì ? ờ: Tập kể lại câu chuyện - HS tự nêu Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: HS được củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, phép trừ, các số trong phạm vi 100 - Giải toán có lời văn - Đo dộ dài đoạn thẳng B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: Gáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo thứ tự và theo yêu cầu của GV. - 1 vài HS đọc - GV nhận xét, cho điểm - HS khác nhận xét II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp): 2- Luyện tập: Bài 1: Thực hiện tương tự bài 1của tiết 132 Bài 2: HS nêu yêu cầu tính - Tính - HS làm bài, 2 HS lên bảng Chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính. Bài 3: H: Bài yêu cầu gì ? - Điền dấu thích hợp vào chỗ - GV hướng dẫn và giao việc chấm. HS làm trong sách, 2 HS lên - Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu bảng như vậy ? H: Khi so sánh 35 và 42 em làm như thế nào ? - Em đã so sánh như thế nào ? - So sánh hàng chục, 42 có hàng chục là 4, 35 có hàng chục là 3, 4 > 3 nên 42 > 35 Bài 4: - Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải. Tóm tắt - HS thực hiện theo hướng dẫn Bài giải Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006 Âm nhạc: ÔN tập A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách B- Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác các bài hát đã học trong học kỳ 2 - Một số nhạc cụ gõ: Trống nhỏ, song loan, thanh phách. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em ôn tập những bài hát nào ? - Bài: Đi tới trường Đường và chân - Yêu cầu HS hát lại - 2 HS hát, mỗi HS hát một bài. - GV nhận xét, đánh giá. II- Ôn tập: 1- Ôn tập lại những bài hát đã học trong học kỳ 2. - Yêu cầu HS nêu tên bài hát đã học từ tuần 19. - HS nêu tên các bài hát + Bầu trời xanh Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Quỳ + Tập tầm vông. Nhạc sĩ: Lê Hữu Lộc + Bài quả: Nhạc sĩ: Xanh Xanh + Hoà bình cho bé. Nhạc sĩ: Huy Trân + Đi tới trường. Nhạc sĩ: Đức Bằng - Cho HS hát ôn từng bài - GV theo dõi, uốn nắn. - HS hát cả bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp. 2- Cho HS ôn tập lại cách gõ đệm theo bài hát. - GV bắt nhịp bất kỳ bài nào yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách hoặc theo nhịp. - HS hát tập thể và kết hợp gõ đệm theo yêu cầu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (đổi bên). 3- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Thi hát - Cho HS bốc thăm và hát thi. - HS lên bốc thăm vào bài nào sẽ hát bài đó. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu bất kỳ bạn nào nêu tên và nhạc sĩ sáng tác bài mình vừa hát. - Nhận xét chung giờ học. Đạo đức: Tìm hiểu về giao thông ở địa phương A- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được: - Những đường giao thông ở địa phương. - Biết được từng loại phương tiện đi trên từng loại đường. - Có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đường giao thông đó. B- Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về một số loại đường ở nông thôn. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì? - Thực hành kỹ năng chào hỏi H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp - Một vài HS II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em - CN chia nhóm - Phát cho mỗi nhóm một phiếu - HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trưởng - Cử thư ký + Kiểm tra kết quả thảo luận: H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào? - Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông - CN nhận xét và chốt ý 3- Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương tiện ứng với từng loại đường ở hoạt động 1 - CN nêu yêu cầu và chia nhóm - Kiểm tra kết quả thảo luận -HS trao đổi nhóm 2 + Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa..... + Đường sắt: Tàu + Đường sông: Xuồng, thuyền 4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - CN nêu câu hỏi: H: Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người? - Đi bộ: đi vào lề đường phía tay phải + Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào người ngồi trước + Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không được đùa nghịch H: Khi đi học về qua đường sắt em cần chú ý gì? + Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài...... H: Em có đượcđi bộ trên đường tàu không? vì sao? - Phải nhìn trước nhìn sau nhìn trên, dưới nếu không có tàu hoặc xe thì mới được đi qua - Không được đi bộ trên đường tàu vì đó không phải đường dành cho người đi bộ và rễ bị tai nạn 5- Củng cố - Dặn dò: H: Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương? - CN nhận xét chung giờ học - Một vài HS nêu Tự nhiên xã hội: Thời tiết A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nắm được. - Thời tiết luôn thay đổi. 2- Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi của thời tiết. 3- Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. B- Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong bài 34 SGK. - Sưu tầm một số tranh ảnh về thời tiết. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì? - Thực hành kỹ năng chào hỏi H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp - Một vài HS II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em - CN chia nhóm - Phát cho mỗi nhóm một phiếu - HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trưởng - Cử thư ký + Kiểm tra kết quả thảo luận: H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào? - Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông - CN nhận xét và chốt ý Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 34 ___________________________

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan