Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
19 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt: ach, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m, đồng thanh.
Vần op, ap.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
HS đọc nối tiếp bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
HS lắng nghe
Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I.Mục tiêu :SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tênbài cũ.(5/) thực hành
Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3(121/) thực hành, hỏi đáp.
a. Thực hành trên que tính :
Giáo viên cho HS lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính?
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu cộng (-)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Họïc sinh thực hành: (10/) T.h
HS làm BT 1,2,3.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán.
Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
17 viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,
3 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng
14 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh đọc đề toán.
Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
Hỏi còn lại mấy cái kẹo?
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7.
Thủ công : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vuông.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:(2’)
2.KTBC: (5/)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét(10’)
Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.(10/) thực hành, hỏi đáp.
Cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10
Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau.
4.Củng cố:
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
HS lắng nghe
HS nhắc lại qui trình.
Thứ sáu ngày…. Tháng …. Năm 2009
Tiếng Việt: BÀI : ĂP - ÂP
I.Mục tiêu: SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách của em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu vần ăp, ghi bảng.
Hoạt động 1: Dạy vần ăp (10/) T.hành
Gọi 1 HS phân tích vần ăp.
Lớp cài vần ăp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăp.
Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào?
Cài tiếng bắp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp.
Gọi phân tích tiếng bắp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp.
Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nàomang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng bắp,đọc trơn từ cải bắp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2 : vần âp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
H.dẫnviết bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập.
GV nhận xét và sửa sai.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng (10/) T. hành.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện đọc bảng lớp :(10/) T.h
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
GV nhận xét và sửa sai.
Hoạt động 5: Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách của em”.(10/) Thực hành.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Trong cặp sách của em”.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Nhận xét cách viết.
Hoạt động 6: Trò chơi(5’) thực hành, Hđáp
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:HS nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : đóng góp; N2 : giấy nháp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ă – pờ – ăp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ăp và thanh sắc trên đầu âm ă.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ăp – băp – sắc – bắp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bắp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu bằng â.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăp, âp.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp, CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
HS lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :SGV
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.
18 – 2 13 – 0 17 – 5
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập(10/)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Trò chơi“BT4” (10/) thực hành.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
14 - 1
15 - 1
17 - 2
17 - 5
19 - 3
18 - 1
Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.
Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
Tuyên dương dãy thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò(5/) hỏi đáp
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).
Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
HS thi đua để nối
Nối theo mẫu
Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
File đính kèm:
- TUAN 20.doc