I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: a) P > FA; b) P = FA; c) P < FA
Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu phía dưới hình:
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).
chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).
đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờMôn: Vật LíTRƯỜNG THCS BÍNH THUẬNLỚP 8A2CAM KẾTKiểm tra bài cũ:?: Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.Trả lời: công thức: FA = d.V trong đó: FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)d là trọng lượng riêng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(N/m3)V là thể tích của vật.( m3 )ABHòn bi thépHòn bi gỗTại sao khi thả vào nước thì hòn bị gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm?Tàu nổiBi thép chìmTại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?Bài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmC1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?Trả lời: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiềuFAPTrả lời Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . . Bài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmC2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: a) P > FA; b) P = FA; c) P FAb) P = FAc) P FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv dlHOẠT ĐỘNG NHÓMKhi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: P > FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P dlNHÓM IIIChứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv > dlTa có:Vật chìm xuống khi: Ta có:Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: Ta có:Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: HĐNBài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: P > FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P ”; “MỞ RỘNGMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔIBài 12: SỰ NỔII. Điều kiện để vật nổi, vật chìmNhúng một vật vào trong chất lỏng thì:+ Vật chìm xuống khi: P > FA+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA+ Vật nổi lên khi: P < FAII. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏngIII. Vận dụngBài tập củng cố: Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Vì sao? Cho ddầu = 8000N/m3; dnước = 10000N/m3TL: Dầu sẽ nổi trên mặt nước vì:ddầu < dnước Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến thức cơ bản. Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.7 Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ họcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHỢP ĐỒNG THỐNG NHẤT GIỮA HỌC SINH LỚP 8A2VÀ GIÁO VIÊN HỌC SINH :HỌC TẬP NGHIÊM TÚC KHÔNG LÀM VIỆC RIÊNGPHÁT BIỂU, XÂY DỰNG BÀI TÍCH CỰC VÀ SÔI NỔITUÂN THỦ NHỮNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN ĐỂ TÌM RA KIẾN THỨC MỚITRANG 2 GIÁO VIÊN: CHỈ DẪN CHO HỌC SINH TÌM KIẾN THỨCTRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬPCUNG CẤP CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC