Mục tiêu.
1/ Về kiến thức
• Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.
• Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai.
2/ Về kỹ năng
• Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản.
III. Phương pháp và phương tiện dạy học :
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
I• Học sinh chuẩn bị : Kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo viên chuẩn bị : Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 32 – Tiết 52: Ôn tập về dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 – TIẾT 52
ÔN TẬP VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt)
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức
· Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.
· Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản.
III. Phương pháp và phương tiện dạy học :
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
I· Học sinh chuẩn bị : Kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo viên chuẩn bị : Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
III. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Ổn định lớp: kiểm diện lớp
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai
Xét dấu biểu thức
3. Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG
Yêu cầu HS lên bảng giải các bpt
Dựa vào định lí về dấu của tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất để giải
2 HS lên bảng giải
Các HS khác tự giải trong tập
Đeå phöông trình coù hai nghieäm döông phaân bieät thì
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì ac < 0
Ñeå pt (a) có nghieäm ñuùng vôùi moïi x thì
Để pt (b) vô nghiệm thì
5x2 – x + m > 0 đúng với mọi x tức là
Ñeå phöông trình sau coù hai nghieäm döông phaân bieät khi nào ?
Bài 1: Giải các bpt sau:
a) (1)
Baûng xeùt daáu:
x
-¥ - 5 2 +¥
-3x+11
+ + + 0 -
x2+3x-10
+ 0 - 0 + +
VT
+ - + 0 -
Vaäy: S = (-¥ ; -5)
b) (x – 14) (x2 + 2) (-x2 + 2x – 1) 0
Cho x – 14 = 0 thì x = 14; -x2 – 5 = 0 thì PTVN
-x2 + 2x – 1 = 0 thì x = 1
Baûng xeùt daáu:
x
-¥ 1 14 +¥
x-14
- - 0 +
x2 5
- - -
-x2 + 2x – 1
+ 0 + +
VT
+ 0 + 0 -
Vậy S = [14; +¥){1}
Bài 2:
a. Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå bpt mx2 - 10x -5 < 0 có nghieäm ñuùng vôùi moïi x.
b. Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå bpt 5x2 - x + m 0 vô nghieäm .
Bài 3: Cho phương trình
(m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m -5 = 0
a. Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghieäm dương phaân bieät
b. Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghieäm trái dấu
Giải
a. Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì
Vậy không có giá trị m thỏa mãn.
b. Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì:
( m2 + m + 1)(m – 5) < 0
m – 5 < 0 m < 5
4. Cuûng cố, dặn dò.
Cách giải bất phương trình, các cách tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
Các bài tập 1, 4, 3, 5, 6, 10, 13 trong SGK.
ĐỀ I
TUẦN 32 – TIẾT 53
TRƯỜNG THPT TVT ĐỀ KIỂM TRA
TỔ TOÁN Môn: Toán 10
Thời gian: 45 phút
.
Bài 1: ( điểm) Giải các bất phương trình sau:
a. b. c. c.
Bài 2: (1 điểm)
Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt:
mx2 – 2(m – 1) x + 2m – 2 = 0
Bài 3:(3 điểm)
Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau
Thành tích nhảy xa của 33 học sinh lớp 10A
Lớp thành tích (m)
Tần số
Tần suất (%)
[2,2 ; 2,4)
[2,4 ; 2,6)
[2,6 ; 2,8)
[2,8 ; 3,0]
2
11
17
3
6,1
33,3
51,5
9,1
Cộng
33
100 %
Tính phương sai của bảng phân bố trên bằng công thức.
Tính độ lệch chuẩn của bảng phân bố trên bằng cách thực hành trên máy tính bỏ túi.
Giả sử lớp 10B có số trung bình cộng là và phương sai là . Nhận xét xem thành tích nhảy xa của lớp nào đồng đều hơn.
Kí duyệt, ngày 7 – 4 – 2012
Tổ trưởng
Tô Việt Tân
File đính kèm:
- TUẦN 32 ĐS 10.doc