Bài giảng Đại số 10 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mệnh đề (tiếp)

) MỤC TIÊU :

- Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.

II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề.

- HS : sách giáo khoa( SGK)

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

 

doc119 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mệnh đề (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố: Nhấn mạnh: Các công thức lượng giác, cách vận dụng các công thức. 5- Dặn dò: Học thuộc các công thức. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 57: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. Kĩ năng: Tính được các giá trị lượng giác của các góc. Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập. HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung . III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết các công thức lượng giác cơ bản ? HS2: Viết các công thức lượng giác của hai cung đối nhau và hai cung bù nhau ? HS3: Viết các công thức lượng giác của hai cung phụ nhau và hai cung hơn kém nhau ? 3- Luyện tập : Hoạt động 1:Giải bài tập 2/SGK Cho HS nêu mối quan hệ giữa sinx và cosx ? Yêu cầu HS tính giá trị sin2x + cos2x = ? Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. sin2x + cos2x = 1 Trình bày câu a. Trình bày câu b. Trình bày câu c. Nhận xét. Bài tập 2/SGK: Caùc ñaúng thöùc sau coù theå ñoàng thôøi xaûy ra khoâng ? a) sinx = vaø cosx = . Không xảy ra. b) sinx = vaø cosx = . Xảy ra c) sinx = 0,7 vaø cosx = 0,3. Không xảy ra. Hoạt động 2: Giải bài tập 3/SGK Nêu cách xác định dấu các GTLG ? Hướng dẫn HS áp dụng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt với cung x. Gọi 4HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Xác định vị trí điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào. Trình bày câu a. Trình bày câu b. Trình bày câu c. Trình bày câu d. Nhận xét. Bài tập 3/SGK: Cho 0 < x < . Xác định dấu của các GTLG: a) sin(x – p) = sin{-(p - x)}= -sin(p - x) = - sin x < 0 b) cos= cos{p +( = - cos ( = - sinx < 0 c) tan(x + p) = tanx > 0 d) cot= cot{} = - cot= - tan x < 0 Hoạt động 3: Giải bài tập 4/SGK Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS tính các GTLG của x. Gọi 4HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Xét dấu GTLG cần tính. Tính theo công thức. Tính các GTLG ở câu a. Tính các GTLG ở câu b. Tính các GTLG ở câu c. Tính các GTLG ở câu d. Nhận xét. Bài tập 4/SGK: Tính caùc GTLG cuûa x, neáu: a) cosx = sinx > 0; sin2x + cos2x = 1Þ sinx = ; tanx = ; cotx = b) sinx = – 0,7 vaø p < x < cosx < 0; sin2x + cos2x = 1Þ cosx = – ; tanx » 1,01; cotx » 0,99 c) tanx = cosx < 0; 1 + tan2x = Þ cosx = ; sinx = ; cotx = d) cotx = –3 vaø sinx < 0; 1 + cot2x = Þ sinx = ; cosx = ; tanx = Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Trên đường tròn lượng giác thì các cung nào có cos = 1; cos = -1 cos = 0; sin = 1 sin = -1; sin = 0. Yêu cầu HS vẽ đường tròn lượng giác và xác định các cung có GTLG tương ứng. Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Vẽ đường tròn lượng giác. Xác định các cung lượng giác. Nhận xét. Bài tập 5/SGK: Tính , biết: a) cos = 1 => = k2 ( k ) b) cos = -1 => = (2k + 1) ( k ) c) cos = 0 => = k ( k ) d) sin = 1 => = k2 ( k ) e) sin = -1 => = k2 ( k ) f) sin = 0 => = k ( k ) 4- Củng cố: Nhấn mạnh: – Các công thức lượng giác. – Cách vận dụng các công thức. 5- Dặn dò: Làm tiếp các bài còn lại. Đọc trước bài " Công thức lượng giác" RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 58: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng. - Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác. Kĩ năng: - Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác. - Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung . III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các công thức lượng giác cơ bản? HS2: Tính các giá trị lượng giác của cung 3-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng. Giới thiệu các công thức cộng. Cho HS xem phần chứng minh công thức trong SGK. Hướng dẫn HS chứng minh công thức: sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb. Giới thiệu ví dụ 1. có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ? Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của sin. Gọi HS nhận xét. Giới thiệu ví dụ 2. có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ? Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của cot. Gọi HS nhận xét. Gvuốn nắn, sửa chữa. Ghi các công thức. Xem SGK. Thực hiện hoạt động 1. Ghi ví dụ 1. Tính giá trị của sin. Nhận xét. Ghi ví dụ 2. Tính giá trị của cot. Nhận xét. I. Coâng thöùc coäng: cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb tan(a – b) = tan(a + b) = * Ví dụ 1: Tính sin Giải: ta có : sin = = sin= = * Ví dụ 2: Tính cot Giải: ta có : cot= cot= = Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. Trong các công thức cộng, nếu a = b thì như thế nào? Giới thiệu công thức nhân đôi. Yêu cầu HS từ công thức của cos2a, tính cos2a ; sin2a sau đó tính tan2a. Giới thiệu công thức hạ bậc. Đưa ra ví dụ 1. Hướng dẫn HS biến đổi từ giả thiết sina – cosa = để suy ra sin2a. Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Giới thiệu ví dụ 2. Yêu cầu HS tính sin2 sau đó suy ra sin Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Tính sin2a; cos2a; tan2a. Ghi công thức nhân đôi. Tính cos2a. Tính sin2a. Tính tan2a. Ghi công thức. Ghi ví dụ 1. Thực hiện biến đổi theo hướng dẫn của giáo viên. Trình bày bài giải. Nhận xét. Ghi ví dụ 2. Tính sin2 Tính sin. Nhận xét. II. Coâng thöùc nhaân ñoâi sin2a = 2sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a = 2coss2a – 1 = 1 – 2sin2a tan2a = · Coâng thöùc haï baäc: cos2a = ; sin2a = tan2a = * Ví dụ 1: Tính sin2a, biết : sina – cosa = Giải : ta có sina – cosa = * Ví dụ 2: Tính sin Ta có: sin2 = 4- Củng cố: Nhấn mạnh các công thức lượng giác. Giải bài tập 1a/SGK trang153. 5- Dặn dò: Học thuộc các công thức. Làm các bài tập: 1b; 2; 3; 4/ SGK trang 153, 154 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 59: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng. - Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác. Kĩ năng: - Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác. - Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. Thái độ: - Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : ôn tập công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các công thức cộng. HS2: Nêu công thức nhân đôi, công thức hạ bậc. 3- Bài mới : Hoạt động 1: Công thức biến đổi tích thành tổng. Giới thiệu công thức biến đổi tích thành tổng từ công thức cộng . Cho HS ghi các công thức. Đưa ra ví dụ để HS áp dụng. Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức A, B, C. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: A = cos750cos150 Tính giá trị của biểu thức: B = sinsin Tính giá trị của biểu thức: C = sincos Đưa ra nhận xét. III – Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. 1) Công thức biến đổi tích thành tổng: cosa.cosb=[cos(a–b)+cos(a+b)] sina.sinb =[cos(a–b)–cos(a+b)] sina.cosb =[sin(a–b)+sin(a+b)] * Ví dụ1: Tính giá trị của các biểu thức:A = cos750cos150; B = sinsin; C = sincos Giải: A = cos750cos150 = =[cos(750 – 150) + cos(750 + 150)] = = (cos600 + cos900) = ( + 0) = B = sinsin = =[cos(– ) – cos( + )] = [ cos()– cos]= [ cos – cos] = ( cos + cos) = ( 0 + ) = C = sincos =[sin( – ) + sin(+)] = (sin + sin) = ( + ) = = Hoạt động 2: Công thức biến đổi tổng thành tích. Giới thiệu các công thức biến đổi tổng thành tích. Cho HS ghi các công thức. Đưa ra ví dụ 2 cho HS áp dụng công thức. Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Yêu cầu HS xem ví dụ 3/ SGK. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Đưa ra nhận xét. Đọc ví dụ 3. 2) Công thức biến đổi tổng thành tích: cosa + cosb = 2 cosa – cosb = –2 sina + sinb = 2 sina – sinb = 2 * Ví dụ 2: Tính D = cos + cos + cos Giải: D = (cos + cos ) + cos = = 2 cos cos – cos = = cos – cos = 0 * Ví dụ 3: ( SGK) 4- Củng cố: Nhấn mạnh các công thức lượng giác. 5- Dặn dò: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK. Bài tập ôn chương VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 60: ÔN TẬP CUỐI NĂM I) MỤC TIÊU : II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 61: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctoan 10 dai so.doc