Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 7 : Câu lệnh lặp

MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.

- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.

- Biết lệnh ghép trong pascal.

2. Kỹ năng

- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for do trong pascal.

- Viết đúng được lệnh for do trong một số tình huống đơn giản.

Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

 

doc84 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 7 : Câu lệnh lặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tiến trình thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung + Hoạt động 1: Thay đổi mẫu thể hiện hình Cho học sinh đọc thơng tin phần 5 SGK trang 120 đến 122. Hãy nêu cách thay đổi mẫu thể hiện hình? Hãy nêu cách quay hình trong khơng gian. + Hoạt động 2: Quay hình trong khơng gian Giáo viên hướng dẫn mở hình khơng gian thành hình phẳng Trong hộp thoại tính chất của hình, em cĩ thể quay hình theo các cách khác nhau trong khơng gian. Khung Rotation cã c¸c lƯnh cho phÐp quay h×nh theo c¸c c¸ch kh¸c nhau: - Quay theo trơc ngang - Quay theo trơc däc - Quay theo trơc th¼ng ®øng - Trë l¹i vÞ trÝ ban ®Çu Kết hợp các chức năng và cơng cụ nâng cao, chúng ta cĩ thể tạo ra được các hình khơng gian đa dạng, với màu và kiểu thể hiện phong phú. Học sinh đọc thơng tin - B1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình. - B2: Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt .- B3: Chọn Use material, chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới. Học sinh quan sát, ghi nhớ 5. Một số chức năng nâng cao: a) Thay đổi mẫu thể hiện hình - B1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình. - B2: Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt .- B3: Chọn Use material, chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới. b) Quay hình trong khơng gian IV. Củng cố. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dị: - Học bài, xem lại các thao tác trong bài để tiết sau thực hành — — —»@@&??«— — — Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết : 66 Ngày giảng: QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết được ý nghĩa của phần mềm hình học khơng gian Yenka. Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh cơng cụ, các nút lệnh.... - Biết cách tạo ra các hình khơng gian cơ bản bằng phần mềm Yenka 2. Kĩ năng: - Rèn luyện được kỹ năng vẽ hình khơng gian bằng phần mềm Yenka. - Vận dụng được: hình thành kỹ năng vẽ hình bằng phần mềm Yenka. - Vận dụng thành thạo: cách vẽ hình bằng phần mềm Yenka 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập vẽ hình từ dễ đến khĩ. - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhĩm - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong học tập mơn tốn ở chương trình hình học lớp 8. II. Chuẩn bị: - Giáo án, SGK, phịng máy, máy chiếu projector III. Tiến trình thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung - Giáo viên giới thiệu lại nội dung bài học về phần mềm Yenka - Giáo viên cho học sinh thực hành trên máy tính. Mở máy , khởi động phần mềm. Quan sát màm hình chính và cho biết cĩ những gì? Tạo một số hình khơng gian sau: bằng các cơng cụ tạo hình khơng gian. Thực hiện một số thay đổi như: Quay; phĩng to , thu nhỏ, dịch chuyển mơ hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chĩp tam giác; Hình nĩn. Thực hiện tơ màu; thay đổi tính chất của hình. Thực hiện cách gấp hình trong khơng gian. Thay đổi mẫu thể hiện hình. Cách quay hình trong khụng gian. Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên. IV. Củng cố. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dị: - Học bài, ơn tập lại kiến thức để tiế sau kiểm tra TH trên máy. KiĨm tra, ngµy .th¸ng..n¨m 2013 Tổ Trưởng — — —»@@&??«— — — Tuần: 34 Ngày soạn: Tiết : 67 Ngày giảng: KIỂM TRA 1 TIẾT (TH) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại một số kiến thức đã học. - Biết sử dụng vịng lặp xác định và vịng lặp khơng xác định để viết chương trình. II. Đề bài: Câu 1. Em hãy viết chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 (6đ) Câu 2. Em hãy dịch và sửa lỗi chương trình (nếu cĩ) (2đ) Câu 3. Em hãy chạy chương trình và kiểm tra kết quả (2đ) III. Đáp án: Câu 1: Chương trình tính tổng các số chẳn từ 1 đến 100 - Sử dụng vịng lặp khơng xác định Program tinh_tong_cac_so_chan; Uses crt; Var i, S: Integer; Begin Clrscr; S:= 0; i:= 2; While i <= 100 do Begin S:= S+ i; i:= i + 2; End; Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S); Readln; End. - Sử dụng vịng lặp xác định Program tinh_tong_cac_so_chan; Uses crt; Var i, S: Integer; Begin Clrscr; S:= 0; For i:=1 to 100 do If i mod 2 = 0 then S:= S+ i; Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S); Readln; End. Câu 2: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình Câu 3. Nhấn Ctrl +F9 để chạy và kiểm tra chương trình IV. Nhận xét . Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra. V. Dặn dị: - Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ơn tập — — —»@@&??«— — — Tuần: 34 Ngày soạn: Tiết : 68 Ngày giảng: ƠN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đĩ cho đến khi một điều kiện nào đĩ được thoả mãn. Chỉ ngơn ngữ lập trình Pascal mới cĩ các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp. Ngơn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh whiledo Ngơn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh Fordo Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? For = to do ; For := to do ; For := to do ; For : to do ; Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 4: Vịng lặp while ..do là vịng lặp: Biết trước số lần lặp Chưa biết trước số lần lặp Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo cĩ dạng đúng là: While do; ; While do; While do ; While do ; Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là : 11 55 101 15 Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây: Var x : integer ; Begin x:= 3 ; If (45 mod 3) =0 then x:= x +2; If x > 10 then x := x +10 ; End. x cĩ giá trị là mấy 3 5 15 10 Câu 8: Trong chương trình pascal sau đây: program hcn; var a, b :integer; s,cv :real ; begin a:= 10; b:= 5; s:= a*b ; cv:= (a +b ) * 2 ; writeln(‘dien tich hcn la:’ , s ); writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ; readln; end. Biến s và cv cĩ giá trị là mấy: s = 10 ; cv = 5 ; s= 30 ; cv = 50 ; s = 50 ; cv = 40 ; s = 50 ; cv = 30 ; Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là? 4 6 8 10 IV. Củng cố. Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết ơn tập. V. Dặn dị: - Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết ơn tập sau. KiĨm tra, ngµy .th¸ng..n¨m 2013 Tổ Trưởng — — —»@@&??«— — — Tuần: 35 Ngày soạn: Tiết : 69 Ngày giảng: ƠN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + 5 + + n; em chọn đoạn lệnh: a) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; for i:=1 to n do if ( i mod 2) 0 then S:=S + i; b) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i Else S:= S + I; for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 11: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + +1/ n; em chọn đoạn lệnh: a) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) 0 then S:=S + i; b) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i Else S:= S + 1/I; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i Else S:=S-1/i; Câu 12: Để tính tổng S=1+1/3 + 1/5 + +1/ n; em chọn đoạn lệnh: a) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i; b) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i Else S:= S + 1/; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 13: Để đếm cĩ bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh: a) for i:=1 to n do if ( i mod 2)0 then S:=S + 1; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1; b) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i; Câu 14: Để tính tổng S=1+2+3+ 4+ 5 + + n; em chọn đoạn lệnh: a) s:=0; i:=0; While i<=n do S:=S + 1; a) s:=0; i:=0; While i<=n do If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i; b) s:=0; i:=0; While i<=n do begin S:=S + i; I:=i+1; End; d) s:=0; i:=0; While i<=n do begin if (i mod2)=1 Then S:=S + i; Else i:=i+1; End; Câu 15: Câu lệnh nào sau đây lặp vơ hạn lần a) s:=5; i:=0; While i<=s do s:=s + 1; a) s:=5; i:=1; While i<=s do i:=i + 1; b) s:=5; i:=1; While i> s do i:=i + 1; d) s:=0; i:=0; While i<=n do begin if (i mod2)=1 Then S:=S + i; Else i:=i+1; End; Câu 16: Chọn khai báo hơp lệ a) Var a,b: array[1..n] of real; c) Var a,b: array[1:n] of real; b) Var a,b: array[1..100] of real; d) Var a,b: array[1n] of real; Câu 27: Chọn khai báo hơp lệ a) Const n=5; Var a,b: array[1..n] of real; c) Var n: real; Var a,b: array[1:n] of real; b) Var a,b: array[100..1] of real; d) Var a,b: array[1..5..10] of real; Câu 18: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là t=1 t=3 t=2 t=6 IV. Củng cố. Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết ơn tập. V. Dặn dị: - Về nhà học bài để chuẩn bị cho thi HKI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc. II. Nội dung:

File đính kèm:

  • docGA Tin8 KY II.doc