Bài giảng Toán:phép trừ dạng 17 – 7

Yêu cầu:

 -Giúp học sinh biết làm tính trừ , trừ nhẩm dạng 17 – 7. Biết viết phép tính thích hợ với hình vẽ.các bài tập cần làm Bài 1 (cột 1,3,4); Bài 2( Cột 1,2) : Bài 3

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.

-Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán:phép trừ dạng 17 – 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn. - Làm phép tính cộng Học sinh làm , chữa bài Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp. Đọc lại nguyên đề toán. Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp. Thi đua các nhóm Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt nhiều đề toán khác nhau nhưng đúng với điều kiện của tóm tắt bài là đạt yêu cầu). Học sinh nhắc lại nội dung bài. *************************** Học vần: iêp ươp A: Yêu cầu: -Giúp học sinh đọc được iêp,ươp , tấm liếp, giàn mướp và các từ và câu ứng dụng .Viết được iêp,ươp , tấm liếp, giàn mướp .Nói được 2 4 câu heo chủ đề luyện nói." Nghề nghiệp của cha mẹ" -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần iêp,ươp và các từ có chứa vần iêp,ươp -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo B. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:, tấm liếp, giàn mướp và các từ ứng dụng SGk C. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ι. Bài cũ: - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm: ॥. Bài mới: -GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần ip - GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu i bằng nguyên âm đôi iê - Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì? - GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp iêp Nhận diện vần: Vần op có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ? - Em nào có thể so sánh được vần iêp với vần ip đã học có điểm nào giống và khác nhau: b. Đánh vần: iê- iê -iêp Thêm cho cô âm l đứng trước vần iêp và dấu sắc trên tre ê - Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? - Nêu vị trí âm và vần trong tiếng liếp ? - Tiếng họp được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng *Vần ap ( Quy trình tượng tự vần op) Nghĩ giữa tiết c. Viết : -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết iêp,ươp , tấm liếp, giàn mướp iêp , tấm liếp ươp giàn mướp d. Đọc từ ứng dụng. - GV đưa từ ứng dụng: - GV gạch chân tiếng mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 3,Luyện tập a Luyện đọc. - GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng - GV đ ưa tranh - GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới b. Luyện vi ết ; -GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết - GV chấm bài nhận xét C.Luyện nói; Nghề nghiệp của cha mẹ - GV đưa các câu hỏi gợi ý Tranh vẽ gì? - HS nêu nghề mghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe - GV kết luận chung: Mỗi người có 1 nghề nghiệp riêng, hướng dẫn học sinh yêu quý nghề nghiệp của cha mẹ Ш. Củng cố - Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi: -GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới. . Nhận xét tiết học Dãy 1; bắt nhịp . Dãy 2: kính lúp 2 HS lên bảng viết 1 HS đọc câu ứng dụng SGK - HS ghép vần ip - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. HS: Đó là vần iêp Vần iêp nguyên âm đôi iê đứng trước âm p đứng sau - Giống nhau; Đều kết thúc bằng âm p - Khác nhau; ip bắt đầu bằng âm i vần iêp bắt đầu bằng nguyên âm đôi iê - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét - Tiếng liếp - Tiếng liếp có âm l đứng trước vần iêp đứng sau dấu nặng nằm trên âm o - hờ -op – hop - nặng - họp – các nhân, bàn, tổ, lớp) họp nhóm - HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh - HS đọc lại 2 vần đã học Hs viết bảng con, nhận xét - HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét - HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp) - HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp - HS viết vào vở tập viết -HS nêu tên bài luyện nói - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ - HS chuẩn bị bài tiết sau ***************************** Ngày soạn; 3 / 2 /2010 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tập viết: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá A.Yêu cầu; - Viết đúng các từ ngữ bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.....kiểu chữ viết thường, cở vừa theo v ở tập viết1 , tập 2. - Rèn cho học sinh thành thạo quy trình viết các từ trên - Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết cho học sinh B: Chuẩn bị -Bảng phụ viết các từ ngữ của bài tập viết C: Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ι. Bài cũ: - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm: ॥. Bài mới: 1. Giới thiệu bài + ghi đề 2. Hướng dẫn học sinh viết các từ ngữ: -GV đưa các từ ngữ của bài tập viết ở bảng phụ - GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt các từ: bập bênh bập bênh, lợp nhà.xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá..... - GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý khoảng cách độ cao giữa các chữ) Các từ còn lại quy trình tương tự 3; Luyện viết: -GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết -GV chấm bài, nhận xét Ш. Củng cố dặn dò -GV gọi 2 học sinh lên bảng thi viết chữ viết đẹp từ; đình làng, hiền lành . Nhận xét tiết học; Dãy1; cá diếc, Dãy 2: đôi guốc 2 HS lên bảng viết - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp -HS đọc từ ngữ, nêu độ cao các chữ, khoảng cách, cách đánh dấu thanh - Từ bập bênh có các chữ a, ê,n cao trong 2 ly, các chữ h, b cao trong 5 ly, chữ p cao trong 4 ly -HS viết vào bảng con. - HS viết bài, 2 HS thi viết -HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị tiết học sau *********************************** Tập viết: Ôn tập A:Yêu cầu: - Giúp học sinh viết đúng các chữ đã họa từ tuần 1 đến bài đến tuần 19 kiểu chữ thường, cỡ vừa (GV chọn những chữ mà học sinh dễ mắc lỗi sau đó cho học sinh viết để các em tự sữa lỗi) B: Chuẩn bị : - GV lựa chon những chữ mà học sinh dễ mắc lỗi viết vào bảng phụ. C: Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I: Bài cũ: - GV nhận xét qua các lỗi mà học sinh hay mắc phải khi viết bài. II: Bài mới: 1;Hướng dẫn học sinh viết -GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ mà học sinh thường hay viết sai : nghé ọ, xưa kia, sáo sậu, cái kéo, yên ngựa,bệnh viện, - GV nhắc lại cho học sinh các lỗi mà các em hay mắc phải khi viết -GV phân tích cách viết từng từ và viết mẫu lên bảng nghé ọ, xưa kia, sáo sậu, cái kéo, yên ngựa,bệnh viện, 2 Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết vào vở luyện viết. - GV chấm bài, nhận xét III. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh -HS đọc các từ ngữ ở bảng phụ - Học sinh quan sát và ghi nhớ cách viết các từ đó để tự sữa các lỗi mà mình hay mắc phải. - HS viết vào bảng con, nhận xét - HS viết bài, -HS chuẩn bị bài sau. *********************************** Mĩ Thuật:VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH A: Yêu cầu: - Biết thêm về cách vẽ màu. -Biết cách vẽ màu vào hình phong cảnh miền núi theo ý thích. -Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. B.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh vẽ phong cảnh. -Một số bài vẽ phong cảnh của học sinh lớp trước. C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS I.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. II.Bài mới : 1: Giới thiệu bài: 2: Bài mới Œ Giới thiệu tranh ảnh: (H2, H2 bài 21 vở tập vẽ 1). Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để học sinh nhận biết: Đây là cảnh gì? Phong cảnh có những hình ảnh nào? Màu sắc chính trong phong cảnh là màu +GV KLC: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê đồi núi...  Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào phong cảnh: Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi ở H3 trong vở tập vẽ để học sinh nhận ra các hình như: Dãy núi. Ngôi nhà sàn. Cây. Hai người đang đi. Gợi ý học sinh vẽ màu H3. Vẽ màu theo ý thích. Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần, váy, áo…. Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm chỗ nhạt. Ž Học sinh thực hành: Giáo viên cho học sinh chọn màu để vẽ vào hình có sẵn H3 bài 21. Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ màu thích hợp. Vẽ màu toàn bộ bức tranh. 3.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: Màu sắc phong phú. Cách vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt. GV hệ thống lại nội dung bài học. III.Dặn dò: Quan sát các con vật nuôi trong nhà về hình dáng các bộ phận và màu sắc để tiết sau học tốt hơn. Vở tập vẽ, tẩy, chì… . Học sinh QS tranh ảnh vẽ phong cảnh để định hướng cho bài vẽ màu của mình. Học sinh trả lời các câu hỏi trên. Cảnh nhà rông ở miền núi, phong cảnh, Nhà, cây, con vật, …. Xanh, vàng, … Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. Học sinh nhắc lại các màu có trong bài cần dùng để vẽ. Học sinh thực hành bài vẽ màu của mình trong cảnh thiên nhiên ở H3. Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên. HÑTT: Sinh hoaït lôùp A: Yêu cầu: Giúp học sinh nắm lại các việc đã làm và chưa làm được trong tuần qua và kế hoạch tuần tới B: Các hoạt động dạy học : Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua GV hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng đièu hành các tổ nêu ưu khuyết điển của mình trong tuần qua GV kết luận chung về tình hình hoạt động tuần qua và nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt nội quy trong tuần Hoạt động 2; Kế hoạch tuần tới GV phổ biến kế hoạch tuần tới -Đi học đều, đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ, -Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp -Có đầy đủ dụng cụ khi đến lớp - Chuẩn bị thi tìm hiểu về chị Võ Thị Sáu. Hoạt động 3: Dặn dò -GV cho học sinh văn nghệ theo lớp -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuần học sau -Các tổ trưởng nhận xét các việc làm được và chưa làm được của tổ mình trong tuần qua. - Ý kến của các bạn trong tổ qua đánh giá của tổ trưởng. Lớp trương đánh giá chung tình hình của lớp và xét tuyên dương các bạn thực hiện tốt trong tuần HS lắng nghe kế hoạch tuần tới HS thi văn nghệ theo tổ -HS chuẩn bị bài cho tuần sau ************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(4).doc
Giáo án liên quan