Mục tiêu:
- H biết trừ các số tròn chục theo 2 cách:Tính nhẩm và tính viết
- Bước đầu tính nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm
vi100
- Củng cố về giải toán có lời văn
38 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán tiết 96: trừ các số tròn chục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu:
- H bước đầu so sánh được các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số
có hai chữ số).
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính,bảng gài, thanh thẻ.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5')
- H làm bảng con: Viết các số từ 70 đến 80.
- Kết hợp yêu cầu H phân tích số.
*HĐ2: Bài mới (15')
-HĐ2.1. Giới thiệu bài:
-HĐ2.2. Giới thiệu 62< 65:
- GV đưa bảng đã gài sẵn que tính và hỏi:
+ Hàng trên có bao nhiêu qt? (62)
+ Phân tích số 62?
+ Hàng dưới có bao nhiêu qt? (65)
+ Phân tích số 65?
+ So sánh hàng chục của 2 số này? ( bằng nhau và đều bằng 6)
+ Nhận xét hàng đơn vị? ( khác nhau...)
+ So sánh hàng đv của 2 số? ( 2< 5)
+ Vậy trong 2số này số nào bé hơn? ( ghi dấu < vào giữa 2 số 62 và 65)
+ Ngược lại, trong 2số này số nào lớn hơn? ( ghi tiếp 65> 62)
- KL: Khi so sánh 2số mà hàng chục giống nhau thì ta làm ntn?
-HĐ2.3. Giới thiệu 63< 58:
- GV gài thêm vào hàng trên 1qt và lấy bớt ra ở hàng dưới 7 qt rồi thực hiện lần lượt
các bước như ở trên Yêu cầu so sánh hàng chục của 2 số.
- KL: Khi so sánh các số có 2 chữ số, số nào hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
*HĐ3: Luyện tập (17'):HD làm BT / 143.
- Bài 1/142(7-8’): Làm vở:
+ Yêu cầu: Điền dấu , = ?. HS làm bài - GV chấm đ/s, nx.
+ KT chốt: Cách so sánh các số có 2 chữ số mà hàng chục giống nhau và các số có hàng chục không giống nhau.
- Bài 2,3/35 (8-10’):VBT
+ Yêu cầu: Khoanh vào số bé nhất. Khoanh vào số lớn nhất.
+ HS tự làm - Đổi chéo kt, nx, nêu cách làm.
+ KT chốt: Hỏi: Làm thế nào em chọn được số bé nhất, lớn nhất?
+DKSL:HS có thể khoanh sai, lúng túng khi nêu cách so sánh.
- Bài 4(5-6’): SGK
+ Yêu cầu: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
+HS làm bài - GV chấm đ/s, nx. HS đọc bài làm.
+KTChốt: So sánh các số để chọn ra số bé nhất ( lớn nhất)rồi xếp theo thứ tự
từ bé đến lớn và ngược lại.
+ DKSL: HS có thể xếp lẫn vị trí các số.
*HĐ3: Củng cố (3’)
- HS nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________
mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
________________________
Chính tả
Tiết 4 : Cái Bống
I Mục đích yêu cầu :
-HS nghe viết lại chính xác bài thơ: Cái Bống.
- Biết trình bày bài thơ lục bát, tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút.
- Làm đúng các bài tập, điền ng -ngh vào chỗ chấm để được từ có nghĩa.
II Đồ dùng: Bảng phụ chép BT 3 SGK.
III Các hoạt động dạy học:
1 KTBC: 3-5’
- HS viết b/ con: Cái nghế, nhà ga.
2 Dạy bài mới :
a, GTB :
b, HD viết chính tả : 30’
- GV đọc bài: Cái Bống - HS đọc thầm.
*HD viết từ, tiếng khó: 8-10’
- GV viết bảng tiếng khó: khéo sảy: HS đọc lại.
- HS pt : khéo =kh + eo + dấu /, sảy =s + ay + dấu?
- HD TTự với các từ: sàng, trơn, ròng.
- HS đọc lại các tiếng khó trên bảng: 1-2 em.
- Đọc cho HS viết b/ con: khéo sảy, sàng, trơn, ròng.
* HD viết chính tả: 13-15’
H’: Bài thơ có mấy dòng? Các chữ đầu câu viết như thế nào?
- HD cách trình bày , thứ ... câu 6 lui 1 ô , câu 8 viết sát lề.
- HD HS cầm bút , ngồi ...
- GV đọc cho HS viết đọc từng cụm từ cho HS viết
* Chấm , chữa lỗi : 5-7’
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi -> HS soát lỗi = bút chì -> ghi tổng số lỗi ra lề vở ->
chữa lỗi cuối bài viết.
* GV chấm ; 7-9 bài, nhận xét - Tuyên dương bài viết đẹp.
* HD BT chính tả : 3-5’
-GV đưa bảng phụ chép BT3( SGK ) -HS đọc thầm yêu cầu.
-HD HS làm ở SGK ( = chì ) 1 em làm bảng phụ : ng , ngh.
- Chữa bài : ngà voi , chú nghé .
3 Củng cố dặn dò : 2-3’
- Nhận xét chung tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________
Tiếng việt
ôn tập
I. MĐYC:
- Ôn đọc các vần, từ, câu chứa vần đã học.
- Luyện chép đoạn văn.
II. Đồ dùng DH:
- Bảng phụ chép đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Đọc bài : Cái Bống: 2em.
2. Ôn tập:
a. Ôn đọc:
* Đọc vần:
ươp uân oa iêp ưc iêc uyên oan
oăng ươc uê oat oanh uy uơ oăt
oang oach uyêt uât oay ip uya uynh
- GV chép vần lên bảng lớp - Gọi HS đọc theo dãy nhiều em.
*Đọc từ:
ngã huỵch nghệ thuật duyệt binh giấy nháp xoắn thừng
kể chuyện đêm khuya tàu thuỷ xoành xoạch mạnh khoẻ
khoanh tay nườm nượp rau riếp dài ngoẵng tuyết trắng
- GV chép từ lên bảng lớp - Nhắc nhở HS đọc liền mạch các tiếng trong từ.
- HS đọc bài cn theo dãy - GVsửa cách đọc cho HS.
b.Luyện viết:
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn sau:
“Mặt trời đã lên cao.Lúa trên nương đã chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui
vào hội. Họ đua nhau ca hát. Nét mặt ai cũng rạng rỡ hồ hởi sung sướng.
- GV đọc mẫu - HDHS chép từng câu vào vở ô li.
* GV chấm 1 số bài - nhận xét.
3. Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2012.
tiếng việt
kiểm tra giữa kì II
_________________________
âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
_________________________
Đạo đức
bài 13: cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
1. Giúp H hiểu được:
- Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
-Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng người khác, tôn trọng bản thân.
2. H có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
3. H biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng
- Hai tranh bài tập 1 phóng to.
- Quyển truyện tranh
- Một số bìa giấy làm nhị hoa, cánh hoa.
III/ Các hoạt động dạy- học
*HĐ1: Phân tích tranh bài tập 1(11')
- GV yêu cầu H q/sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
+ HS thảo luận nhóm.
- KT kết quả hoạt động:
+ Đại diện nhóm lên TB - Lớp nx, bổ sung.
- KL theo từng tranh.
*HĐ2: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2(11')
- GV yêu cầu H q/sát cá tranh BT2 và cho biết:
+ Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
+ Bạn Lan, Hưng,Vân,Tuấn cần phải nói gì? Vì sao?
+ HS thảo luận nhóm đôi .
- KT kết quả thảo luận: Đại diện các cặp TB kq của từng tranh.
- KL theo từng tranh.
*HĐ3: Liên hệ thực tế(10')
- GV y/c HS tự liên hệ về bản thân hoạc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi:
+ Em (hay bạn em) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
+ Chuyện gì xảy ra khi đó?
+ Em (hay bạn em) đã nói gì đễ cảm ơn hay xin lỗi?
+ Vì sao lại nói như vậy?
+ Kết quả là gì?
- TK: khen ngợi những H đã biết nói cảm ơn, xin lỗi.
IV/ Củng cố (3’)
- Vì sao phải nói cảm ơn, xin lỗi
* NX giờ học.
Tuần 27
Thứ hai ngày 6 tháng3 năm 2012
Hoạt động tập thể
Chào cờ toàn trường
__________________________
Tập đọc
Tiết 11+12 : Hoa ngọc lan
I Mục đích yêu cầu :
- HS đọc trơn toàn bài: đọc đúng các tiếng có âm l, lân, lấp ló, n, nụ hoa, ngan
ngát, khắp.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy , dấu chấm .
- Ôn vần ăm ăp , tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ắp
- Hiểu từ : lấp ló , ngan ngát , hiểu tình cảm yêu mến cây ngọc lan của bé .
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK.
III Các hoạt động dạy học : Tiết 1
1KTBC : 3-5’ HS đọc bài vẽ ngựa : 2 em
- H’: Em bé muốn vẽ con gì ?
2 Bài mới :
a, GTB : 1-2’
b, HD luyện đọc : 20- 21’
-GV đọc mẫu toàn bài.
* Luyện đọc từ , tiếng :
-GV viết lên bảng : lấp ló.
+ HS pt tiếng lấp : l + âp + dấu /
+ GV HD đọc : l - lấp ló -> GV đọc mẫu - HS đọc cn theo dãy.
-HD TTự với từ : nụ hoa, xoè
- Giải nghĩa : lấp ló : ló ra rồi khuất đi , lúc ẩn lúc hiện.
* Luyện đọc câu :
- GV chỉ HD câu khó : GVHD - đọc mẫu -> HS đọc theo dãy.
+ Câu 1: đọc liền mạch , ngắt sau tiếng bà .
+ Câu4: Đọc đúng lấp ló , kẽ lá.
+ Câu5 : Đọc đúng nở, ra, trắng và ngắt sau dấu phẩy.
+ Câu cuối : Vào mùa lan / sáng sáng / bà ...em.
* Luyện đọc đoạn : Cứ chấm xuống dòng là 1 đoạn.
- GV HD đọc đ1-GV đọc mẫu - HS đọc theo dãy.
- TTự với đ2, 3 .....
- Đọc nối tiếp đoạn : 3 HS : 2 lần.
* Luyện đọc cả bài :
- GV HD qua cách đọc - HS đọc cn : 2-3 em
c, Ôn vần : 8-10’ : HS đọc vần trong SGK : so sánh 2 vần ăm , ăp
-HS tìm tiếng trong bài có vần ăp : khắp
-HS ..............ngoài ....................ăm , ăp -> HS nói theo dãy.
-HD HS nói câu chứa tiếng có vần ăm , ăp
-HS nhìn tranh 1 - nêu câu mẫu.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao nhi đồng
I . Mục đích yêu cầu :
- HS hoạt động ngoài trời .
- Tổ chức tết trồng cây và phát động TNNĐ tham gia chăm sóc, bảo vệ cây xanh,vệ
sinh môi trường .
-Thi đua hát những bài hát về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng.
II . Phụ trách sao điều hành .
_______________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao nhi đồng
I . Mục đích yêu cầu :
- HS hoạt động ngoài trời .
- Tổ chức tết trồng cây và phát động TNNĐ tham gia chăm sóc, bảo vệ cây xanh,vệ
sinh môi trường .
-Thi đua hát những bài hát về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng.
II . Phụ trách sao điều hành .
__________________________________
- Bài 4(4-5’) :
+ Yêu cầu: Đúng ghi đ, sai ghi s. HS làm bài - GV chấm đ/s, nx.
+ KT chốt: Cấu tạo số.
File đính kèm:
- tuan 25,26.2012 - 2013.doc.doc