. Kiến thức
- Cảm nhận khí phách và phong thái của người chí sĩ khi rơi và vòng ngục tù.
- Hiểu được sức truyền cảm về nghệ yhuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận biết về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật ( cấu trúc và phép đối).
13 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3439 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át ở Việt Nam.
b. Tác phẩm : Sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đày ở Côn Đảo và phải lao động khổ sai cùng nhiều tù nhân khác.
2. Đọc
3. Chú thích
II. Tìm hiểu bài thơ
1. Hình ảnh người tù nơi Côn Đảo
- Câu 1: Miêu tả bối cảnh không gian đồng thời tạo được tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo.
- Ba câu sau :
"Lừng lẫy...
...mấy trăm hòn"
=> Bút pháp khoa trương lãng mạn, giọng thơ hào hùng , vừa miêu tả công việc lao động nặng nhọc vừa khắc hoạ tư thế oai phong, khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời.
2. Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả.
- "Tháng ngày...
...dạ sắt son".
-> Sử dụng phép đối, hình ảnh ẩn dụ, khẩu khí ngang tàng thể hiện quyết tâm bền gan vững chí trước mọi gian khổ.
- " Những kẻ ...
... việc con con".
-> Hình ảnh ẩn dụ, sự đối lập giữa chí lớn với những thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu.
=> Người tù cách mạng ôm mộng cứu nước cứu dân xem thường mọi gian nan, khổ ải trên đường đời.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ (Sgk /150).
IV. Luyện tập
Bài tập 2 (Sgk /150).
Củng cố
Đọc diễn cảm bài thơ
Dặn dò
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
- Soạn “Muốn làm thằng Cuội” – Tản Đà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Bài 15
Tiết 60: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được kiến thức về các dấu câu một cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng và kĩ năng sửa các lỗi về dấu câu.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, giáo án.
HS: Sgk, soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Nêu công dụng của dấu ngoặc kép.
Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tổng kết về dấu câu.
- Hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu.
? Ở lớp 6 ta đã học những loại dấu câu nào? Nêu tác dụng của các loại dấu câu đó.
? Lớp 7 học những dấu câu nào? Tác dụng?
? Từ đà năm lớp 8 đến giờ ta học thêm những dấu câu nào? Tác dụng ?
* Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về dấu câu.
- Cho HS đọc ví dụ.
? Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
- Tác dụng...
- Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu ghạch ngang.
- Tác dụng...
- Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Tác dụng...
- 1 HS đọc.
- Nên dùng dấu chấm sau từ " xúc động" để ngắt câu.
I. Tổng kết về dấu câu
TT
Dấu câu
Công dụng
1
2
3
4
5
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than
Dấu phẩy
.......
- Kết thúc câu trần thuật.
- Kết thúc câu nghi vấn.
- Kết thúc câu CK hoặc CT.
- Tách các TP và bộ phận của câu.
.......
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho HS đọc ví dụ .
? Dùng dấu chấm sau từ "này" là đúng hay sai? Vì sao? Chỗ này nên dùng dấu gì?
- Cho HS đọc ví dụ.
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp.
- Quan sát ví dụ Sgk và cho biết:
? Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai như vậy đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?
? Qua tìm hiểu các ví dụ trên, khi viết ta cần chú ý tránh các lỗi gì về dấu câu?
- Cho HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 trang 152.
- Nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc.
- Nên dùng dấu phẩy sau từ "này".
- 1 HS đọc.
- Thiếu dấu phẩy.
- Quan sát ví dụ và trả lời.
- Rút ra kết luận.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
* Ghi nhớ (Sgk / 151)
III. Luyện tập
Bài tập 1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống.
Bài tập 2. Phát hiện lỗi về dấu câu.
a. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, không viết hoa từ "anh".
b. Từ xưa,...sản xuất,...thương yêu nhau,...Vì vậy,..."lá...rách"
c. ...năm tháng,...nhưng...
4. Củng cố, dặn dò
- Những lỗi nào thường gặp ở dấu câu.
- Ôn bài, tiết sau kiểm tra 45 phút.
I. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 60
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Kiểm tra và đánh giá kiến thức của HS trong học kì I.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Ra đề, đáp án.
HS: Ôn tập theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Làm bài kiểm tra.
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Hãy chọn ý đúng nhất và ghi nguyên văn ra giấy kiểm tra.
Câu 1. Nhóm từ nào sau đây không cùng phạm vi nghĩa?
A. khóc, nức nở, sụt sùi. B. giáo viên, thầy giáo, cô giáo.
C. vở văn, vở toán, vở kịch. D. mẹ ruột, mẹ kế, mẹ nuôi.
Câu 2. Câu "Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc" có bao nhiêu từ tượng hình?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 3. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ địa phương?
A. Thầy em B. Cai lệ
C. Bỏ bễ D. Bu nó
Câu 4. Câu nào dưới đây có sử dụng tình thái từ?
A. Tôi với mẹ đi chơi. B. Tôi đi chơi với mẹ.
C. Nó đi rồi tôi còn nói với theo. D. Cho tôi đi với!
Câu 5. Câu ca dao: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
có dùng biện pháp tu từ:
A. Nói quá. B. Nói giảm, nói tránh.
C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 6. Câu ghép sau có mấy vế?
" Gía những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến chokì nát vụn mới thôi.
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7. Quan hệ các vế trong câu ghép trên ( mục 6) là quan hệ:
A. Nguyên nhân B. Điều kiện (giả thiết)
C. Tăng tiến D. Nhượng bộ
Câu 8. Dấu ngoặc kép có công dụng:
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san...đựoc dẫn.
D. Cả 3 ý trên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1( 4,5 điểm). Viết một đoạn văn ngắn chủ đề học tập, trong đoạn văn đó có sử dụng phép nói quá.
( Gạch dưới phép nói quá mà em đã sử dụng).
Câu 2 ( 1,5 điểm). Cho 1 câu có thông tin sự kiện:
- Nam đi học.
Hãy dùng 3 tình thái từ khác nhau để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm - mỗi câu đúng 0,5 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
B
D
A
A
B
D
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm).
Câu 1 (4,5 điểm).
Yêu cầu:
- Đoạn văn viết đúng chủ đề (1,5 điểm).
- Câu đúng chính tả, đúng ngữ pháp, hợp lô gíc ( 1 điểm).
- Phải sử dụng phép nói quá (1 điểm).
- Xác định đúng phép nói quá và gạch chân (0,75 điểm).
- Trình bày sạch đẹp ( 0,25 điểm).
Câu 2 ( 1,5 điểm - mỗi câu đúng cho 0,5 điểm).
- Nam đi học à? (ư / hử / hả /chứ...).
-Nam đi học đi! (nào / với ...).
-Nam đi học nhé! ( cơ /mà...).
Ký duyệt tuần 15
Nguyễn Thanh Hoà
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Hãy chọn ý đúng nhất và ghi nguyên văn ra giấy kiểm tra.
Câu 1. Nhóm từ nào sau đây không cùng phạm vi nghĩa?
A. khóc, nức nở, sụt sùi. B. giáo viên, thầy giáo, cô giáo.
C. vở văn, vở toán, vở kịch. D. mẹ ruột, mẹ kế, mẹ nuôi.
Câu 2. Câu "Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc" có bao nhiêu từ tượng hình?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 3. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ địa phương?
A. Thầy em B. Cai lệ
C. Bỏ bễ D. Bu nó
Câu 4. Câu nào dưới đây có sử dụng tình thái từ?
A. Tôi với mẹ đi chơi. B. Tôi đi chơi với mẹ.
C. Nó đi rồi tôi còn nói với theo. D. Cho tôi đi với!
Câu 5. Câu ca dao: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
có dùng biện pháp tu từ:
A. Nói quá. B. Nói giảm, nói tránh.
C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 6. Câu ghép sau có mấy vế?
" Gía những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến chokì nát vụn mới thôi.
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7. Quan hệ các vế trong câu ghép trên ( ở câu 6) là quan hệ:
A. Nguyên nhân B. Điều kiện (giả thiết)
C. Tăng tiến D. Nhượng bộ
Câu 8. Dấu ngoặc kép có công dụng:
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san...đựoc dẫn.
D. Cả 3 ý trên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 ( 4,5 điểm). Viết một đoạn văn ngắn chủ đề học tập, trong đoạn văn đó có sử dụng phép nói quá.
( Gạch dưới phép nói quá mà em đã sử dụng).
Câu 2 ( 1,5 điểm). Cho 1 câu có thông tin sự kiện:
- Nam đi học.
Hãy dùng 3 tình thái từ khác nhau để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.
- HẾT-
File đính kèm:
- Bai (15).doc