. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức ; giúp học sinh hiểu sâu và có thể áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý.
II. Phương pháp và thiết bị :
- Đặt vấn đề, dùng những câu hỏi gợi mở.
- Đồ dùng thước, compa, eke.
III. Hoạt động dạy và học :
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49 : luyện tập : tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 :
LUYỆN TẬP : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
Củng cố kiến thức ; giúp học sinh hiểu sâu và có thể áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý.
II. Phương pháp và thiết bị :
Đặt vấn đề, dùng những câu hỏi gợi mở.
Đồ dùng thước, compa, eke.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Lưu bảng
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng phát biểu định nghĩa, định lý thuận và định lý đảo.
- Học sinh phát biểu đúng nội dung của định nghĩa và định lý.
A
D
1
1
1
B
C
E
400
200
O
Luyện tập :
Bài 56/89 SGK.
2. Nội dung bài mới :
Bài 56 :
- Nhận xét tứ giác ABCD.
. Tổng các góc đối diện của tứ giác ?
. Liên hệ các góc của tam giác và tứ giác ?
. Từ các hệ thức ta kết hợp.
- Nội tiếp đường (O).
- Bằng 1800
- Tổng các góc trong một tam giác
- Góc ngoài tam giác
1 + 1 = 1800 (1)
1=1800 – 1+400= 1800–1 +200
Þ 1 – 1 = 200 (2)
Từ (1) và (2) kết hợp :
1 = 1000 , 1 = 800
Thay vào ta có :
1 = 800 và 1 = 1000
Bài 57 : Áp dụng định nghĩa.
Yêu cầu học sinh chỉ ra tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 1800.
HS - Các hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.
Bài 57 :
Các hình : chữ nhật, vuông, thang cân nội tiếp vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800.
Bài 58 : Nhận xét các góc.
- Nhận xét ,
- AD là đường gì đặc biệt.
HS - Tìm ra các góc dựa vào gt.
- Bằng 900.
- AD là đường kính.
Bài 58.
a) Ta có : BD = DC
Þ = = = 300
Ta có :
+ = 600 + 1200 = 1800
Þ ABCD nội tiếp.
b) AD là đường kính nên O nằm trên AD và là trung điểm của AD trùng với tâm của DABC (và DABC đều DH = OH = AO).
A
D
C
B
H
O
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD là trọng tâm DABC.
Bài 59 :
- Nhận xét tổng các góc của tứ giác ABCD.
- 2 góc đối diện của hình bình hạnh.
- Tổng bằng 1800
- Hình bình hành có 2 góc đối diện bằng nhau.
O
A
D
B
C
P
Bài 59 :
Ta có :
+ = 1800 (1)
Và ta cũng có :
+ = 1800 (2)
= (vì = )
Þ =
Þ AD = AP
Bài 60 :
Nhận xét : ba tứ giác lần lượt nội tiếp trong 3 đường tròn.
- Nêu các tính chất.
và góc ngoài của tam giác.
Dặn dò : Về nhà học ôn lại bài và xem bài “Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp”.
Ba tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Tổng 2 góc đối diện bằng 1800
- Bằng tổng 2 lần góc trong không kề.
Bài 60 :
Tứ giác QRIJ nội tiếp
+ = 1800 (góc ngoài tam giác)
+ = 1800
Þ = (1)
Tứ giác IJRK nội tiếp
Þ = (2)
+ = 1800
+ = 1800
Tứ giác IKTS nội tiếp
+ = 1800
+ = 1800
Þ = (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra :
=
Þ ST // QR (so le trong)
P
K
T
R
S
Q
J
I
File đính kèm:
- h49.doc