Bài giảng Tiết 39 luyện tập môn hình học

MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

- Kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39 luyện tập môn hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 20b và 20d (SGK/trang 19). HS A: Giải hệ pt: (bài 20b) Nhân 2 vế pt (2) với -1 rồi cộng từng vế 2 pt, ta được: Nghiệm của hệ là HS B: Giải hệ pt: (bài 20d) Nhân 2 vế pt (1) với 2 và 2 vế pt (2) với 3 rồi cộng từng vế 2 pt, ta được: Nghiệm của hệ là III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh PhẦN ghi bẢNg Gọi 1 hs khá lên bảng giải hệ. Cả lớp giải hệ trên vào bảng con. Em làm thế nào để các hệ số của y trong hệ pt trên đối nhau. (nhân 2 vế pt (1) với ) Hỏi: Muốn cho các hệ số của ẩn y đối nhau, em phải làm thế nào? (nhân 2 vế pt (1) với 2) Nếu cộng từng vế 2 pt (1’) và (2), ta được pt nào? (0x + 0y = 27) Các em có nhận xét gì về pt: 0x + 0y = 27? (Pt này vô nghiệm). Từ đó, ta có kết luận gì về số nghiệm của hệ (II). Hướng dẫn: Hs nên có thói quen đoán nhận về số nghiệm của hệ pt sẽ giải để sơ bộ biết trước rằng hệ pt sẽ có nghiệm duy nhất, hay vô nghiệm, hay vô số nghiệm. Em có thể đoán nhận về số nghiệm của hệ (III) được không? Bằng cách nào để đoán được? (Hệ pt (III) có vô số nghiệm). Em có nhận xét gì về số nghiệm của pt: 3x – 2y = 10 (2’). Lưu ý hs: Nếu sử dụng quy tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến 1 pt, trong đó các hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0, nghĩa là pt có dạng 0x + 0y = m (m là một số nào đó) thì hệ pt vô nghiệm khi , vô số nghiệm khi . Trường hợp , hệ có vô số nghiệm, ta vẫn phải trở về 1 trong 2 pt đã cho để tìm tập nghiệm của hệ. Hướng dẫn: Một đa thức bằng 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Từ nhận xét trên, em lập được hệ pt như thế nào? (đưa về dạng quen thuộc) Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bài giải. Cả lớp cùng làm trên bảng con. Hướng dẫn hs thử lại. Khi ta thay m = 3; n = 2 vào P(x), em có nhận xét gì về giá trị của đa thức P(x). Gợi ý hs: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm (x0,y0) thì ta được đẳng thức: y0 = ax0 + b. Các em có nhận xét gì hệ số của ẩn a? Các em hãy áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ pt (V). Cả lớp cùng giải hệ (V) vào tập. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. Hướng dẫn: Cần phải có điều kiện gì của x và y để hệ (VI) có nghĩa? Đk: () Đặt u = ; v = Giáo viên trình bày: Nếu tiến hành khử mẫu ta sẽ đi đến một hệ gồm 2 pt không phải bậc nhất. Hướng dẫn: Đặt u = ; v = , khi đó ta được hệ mới có dạng như thế nào? Cả lớp cùng làm trong tập. Gọi 1 hs giỏi lên bảng thực hiện. Giáo viên trình bày: Để tìm (x;y), ta phải giải hệ nào? Giáo viên cho hs nhận xét, tóm tắt các bước giải Bài 21b: Giải hệ pt: Nhân 2 vế pt (1) với , ta được pt: Cộng từng vế 2 pt (1’) và (2), ta được: Thay vào pt (2),ta có Nghiệm của hệ là Bài 22b: Giải hệ pt: Nhân 2 vế pt (1) với 2, được: 4x – 6y = 22 (1’) Cộng từng vế 2 pt (1’) và (2) ta được pt: 0x + 0y = 27 (3) Ta có hệ pt: Do pt: 0x +0y = 27 là 1 ptVN. Vậy hệ (II) vô nghiệm. Bài 22c: Giải hệ pt: Nhân 2 vế pt (2) với 3, được: 3x – 2y = 10 (2’) Đây là pt bậc nhất có 2 ẩn số. Pt 3x – 2y = 10 (2’) có vô số nghiệm như đã biết. Hs tự giải tiếp tục. à KL số nghiệm của hệ(III). Bài 25: Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0. Hs thực hiện các bước giải hệ: Nhân 2 vế pt (2) với 5, ta được: Cộng từng vế 2 pt (2’) và (1), được: Tính được m = 3. Thay giá trị m = 3 vào pt: , ta tìm được n = 2. Bài 26c: Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm: A(3;-1) và B(-3;2). Vì A(3;-1) thuộc đồ thị nên: -1 = 3a + b Vì B(-3;2) thuộc đồ thị nên: 2 = -3a +b Ta có hệ pt ẩn là a và b: Cho hs nhận xét, đối chiếu kết quả trên bảng với kết quả bài giải của mình. Bài 27: Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn) để giải hệ: Đặt u = ; v = thì hệ (VI) trở thành: Hs thực hiện giải tiếp hệ tr6en tìm được: Cách giải gọn: Nghiệm của hệ là Cách giải gọn: Hệ pt vô nghiệm. Cách giải gọn: Hệ có vô số nghiệm số (x;y) với Cách giải gọn: Hs trên bảng, giải hệ pt: CỦNG CỐ : Áp dụng phương pháp cộng đại số, giải hệ pt sau: Hướng dẫn: trừ từng vế 2 pt để tính y - Đáp số: Giải hệ pt: Hướng dẫn: thu gọn vế trái của 2 pt trong hệ, ta được hệ tương đương: - Hoặc: dùng ần số phụ để giải Đáp số: Lập pt đường thẳng (D): y = ax + b, biết rằng (D) đi qua 2 điểm A (-4;-2) và B(2;1). - Đáp số: (D): y = HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Về nhà hoàn chỉnh các bài tập chưa thực hiện xong. Oân lại cách giải hệ pt bằng quy tắc cộng đại số (phần diễn đạt dưới dạng công thức). Oân tập các bước giải bài toán bằng cách lập pt để chuẩn bị cho tiết 40 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ pt.

File đính kèm:

  • docDS-39.doc