Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiết 47 đến tiết 62

A./ Mục tiêu:

-Biết được dạng của hàm số y=ax2 (a0). Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ tíh chất của đồ thị với tính chất của hàm số.

-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số.

 Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a> 0 Và a<0.

-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.

B./ Phương tiện:

GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ

HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, máy tính .

C./ Tiến trình:

 

doc42 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiết 47 đến tiết 62, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 2 , x5 = - Bài 40/57 : Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ c/ x - = 5 + 7 ; Đặt t = , t 0 pt có nghiệm x = 49 d/ ; Đặt t = pt có nghiệm x1 = - , x2 = -Ghi nhớ chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai , ôn lại các dạng toán đã học, chuẩn bị kiểm tra chương IV Rút kinh nghiệm: Soạn ngày: 28/3/2011 Dạy ngày: 31/3/2011 TIẾT62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU : * Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về : -Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai môt ẩn . - Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng . * Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng . II/ MA TRẬN ĐỀ : NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 2 1,0 2 2.0 4 3,0 Phương trình bậc hai một ẩn . 1 0,5 1 0,5 1 1,5 1 1,5 4 4,0 Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng 1 0,5 1 0,5 1 1,0 1 1,0 4 3,0 TỔNG 4 2,0 3 2,5 5 5,5 12 10,0 III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA : I.Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Điểmnào sau đây thuộc đồ thị hàm số : A. (2 ; -6 ) B. ( 2 ; 6 ) C. ( -1 ; ) D. (4 ; 12 ). Câu 2 : Điểm A ( -1 ; 4 ) , thuộc đồ thị của hàmsố : khi a bằng : A. 2 B. -2 C. 4 D. -4 Câu 3: Biệt thức của phương trình là: A. 5 B. 13 C. 20 D. 25. Câu 4 : Tích hai nghiệm của phương trình là : A. 8 B. -8 C. 7 D. -7 Câu 5 : Tổng hai nghiệm của phươngtrình là : A. -7 B. -3 C. 7 D. 3 Câu 6 : Phương trình có tập nghiệm là : A. B. C. D. II.TưÏ luận: (7điểm) Bài 1: (1,5điểm) Giải phương trình : Bài 2: ( 2điểm) Cho parabol (P) : và đường thẳng (d) : y = x + 2. Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) Bài 3 :( 3,5điểm) Cho phương trình : (*) (m là tham số ). Giải phương trình với m = 0 . Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép. Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm. ------------------------------------------------ IV/ ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM : I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) mỗi câu đúng đạt 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B B D D II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1,5điểm) Đặt ; . (0,25đ) Ta có : . (0,25đ) Dạng: a+b+c = 1 + 3 – 4 = 0 (0,25đ) Nên : t = 1 ( chọn) ; t = -4 (loại). (0,25đ) Với t = 1 thì : (0,25đ) Vậy phương trình trên có hai nghiệm là : x = 1 ; x = -1 . (0,25đ) Bài 2 : (2đ) a) *Bảng giá trị của hàm số : y = x2 (0,25đ) x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 *Bảng giá trị của hàm số y = x + 2 (0,25đ) x 0 - 2 y = x+2 2 0 * Vẽ (P) đúng (0,5đ) * Vẽ (D) đúng (0,5đ) * Xác định đúng toạ độ giao điểm (0,5đ) Bài 3 :( 3,5điểm) Cho phương trình : (*) (m là tham số ). Khi m= 0 ta có : (0,25đ) (1,0đ) Vậy phương trình trên có hai nghiệm : (0,25đ) b)Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép. (0,5đ) Để phương trình có nghiệm kép thì: (0,5đ) c)Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm Điều kiện để phương trình có nghiệmlà: (0,25đ) Theo Viet ta có: (0,25đ) Theo đề bài: (0,25đ) Vì nên ta chọn cả hai giá trị m = -1 và m= 3. (02,5đ) Học sinh có thể làm cách khác , nếu giải đúng cho điểm tối đa. Soạn ngày: 9/4/2012 Dạy ngày: 10/4/2012 TIẾT63: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình II/ Chuẩn bị : *GV : Thước thẳng , MTBT. *HS : Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Thước thẳng , MTBT. III/ Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 28ph *HĐ1 : Ví dụ -Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình -Cho HS giải bài toán trong ví du -Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào ? -HS : Toán năng suất ï -GV hướng dẫn từng bước để HS làm theo -GV tổng kết và nhắc lại . -Thực hiện hoạt động ?1 -Chiều rộng là x -Chiều dài ? -Diện tích ? -Ta có phương trình nào ? -Giải phương trình : x2 + 4x - 320 = 0 -Trả lời : chiều rộng, chiều dài, chu vi 1)Ví dụ 1 : SGK trang 57 *Gọi số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch là x (x, x > 0) Thời gian quy định may xong 3000 áo là : (ngày) Số áo thực tế may được trong một ngày là : x + 6 (áo) Thời gian may xong 2650 áo là : (ngày) Và xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có pt : - 5 = *Giải phương trình : 3000(x + 6) - 5x(x + 6) = 2650x 5x2 - 320x - 18000 = 0 ’= 115600 x1 = -36 (loại) x2 = 100 (nhận) *Trả lời : theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo 2)Ví dụ 2 : *Gọi x (m) là chiều rộng, điều kiện x > 0 Chiều dài là : x + 4 (m) Diện tích là : x(x + 4) (m2) Ta có phương trình : x(x + 4) = 320 *Giải phương trình : x2 + 4x - 320 = 0 = 42 - 4.1.(-320) = 16 + 1280 = 1296 x1 = 16 , x2 = -20 (loại) *Vậy : Chiều rộng là : 16 m Chiều dài là : 16 + 4 = 20 m Chu vi là : (16 + 20).2 = 72 m *HĐ2 : Củng cố : (15ph) Luyện tập Bài 41/58 Gọi số bạn đã chọn là x và số bạn kia là x + 5 Ta có phương trình : x(x + 5) = 150 Trả lời : nếu bạn này chọn số 10 thì bạn kia chọn số 15 hoặc ngược lại nếu bạn này chọn số -15 thì bạn kia chọn số -10 hoặc ngược lại Bài 42/58 Gọi lãi suất cho vay là x%, (x > 0) Tiền lãi sau một năm : 2000000 Sau một năm cả vốn lẫn lãi : 2000000 + 20000x Tiền lãi riêng năm thứ hai là : (2000000 + 20000x) - 200x2 Ta có phương trình : 2000000 + 40000x + 200x2 = 2420000 x2 + 200x - 2100 = 0 x1 = 10 , x2 = -210 Trả lời : lãi suất là 10% *HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2ph) Phân tích các đại lượng trong bài Lập bảng phân tích các đại lượng BTVN : 42; 44; 45; 46; 47; 48 / 43 (SGK) & BT 51 ; 56 ; 57 / 46; 47 (SBT) Soạn ngày: 28/3/2012 Dạy ngày: 05/4/2012 TIẾT62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU : * Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về : -Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai môt ẩn . - Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng . * Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng . II/ MA TRẬN ĐỀ : NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số và ngược lại Vẽ đồ thị hàm số Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị Số câu Số điểm: 2 (c1; c2) 1,0đ 1 (bài 2a) 1,5đ 1 (bài 2b) 0,5đ 4 3,0đ Phương trình bậc hai một ẩn . Tính Tìm nghiệm Giải phương trình Biện luận nghiệm theo tham số Số câu Số điểm: 2 (c3;c6) 1,0đ 1 (bài 3a) 1,5đ 1 (bài 3b) 1,0đ 4 3,5đ Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng Xác định tổng và tích các nghiệm Giải phương trình trùng phương Tìm giá trị của tham số thoả điều kiện Số câu Số điểm: 2 (c3;c4) 1,0đ 1 ( bài 1) 1,5đ 1 (bài 3c) 1,0đ 4 3,5đ TỔNG 6 3,0đ 1 1,5đ 5 5,5đ 12 10,0đ III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA : I.Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Điểmnào sau đây thuộc đồ thị hàm số : A. (2 ; -6 ) B. ( 2 ; 6 ) C. ( -1 ; ) D. (4 ; 12 ). Câu 2 : Điểm A ( -1 ; 4 ) , thuộc đồ thị của hàmsố : khi a bằng : A. 2 B. -2 C. 4 D. -4 Câu 3: Biệt thức của phương trình là: A. 5 B. 13 C. 20 D. 25. Câu 4 : Tích hai nghiệm của phương trình là : A. 8 B. -8 C. 7 D. -7 Câu 5 : Tổng hai nghiệm của phươngtrình là : A. -7 B. -3 C. 7 D. 3 Câu 6 : Phương trình có tập nghiệm là : A. B. C. D. II.TưÏ luận: (7điểm) Bài 1: (1,5điểm) Giải phương trình : Bài 2: ( 2điểm) Cho parabol (P) : và đường thẳng (d) : y = x + 2. Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) Bài 3 :( 3,5điểm) Cho phương trình : (*) (m là tham số ). Giải phương trình với m = 0 . Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép. Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- IV/ ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM : I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) mỗi câu đúng đạt 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B B D D II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1,5điểm) Đặt ; . (0,25đ) Ta có : . (0,25đ) Dạng: a+b+c = 1 + 3 – 4 = 0 (0,25đ) Nên : t = 1 ( chọn) ; t = -4 (loại). (0,25đ) Với t = 1 thì : (0,25đ) Vậy phương trình trên có hai nghiệm là : x = 1 ; x = -1 . (0,25đ) Bài 2 : (2đ) a) *Bảng giá trị của hàm số : y = x2 (0,25đ) x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 *Bảng giá trị của hàm số y = x + 2 (0,25đ) x 0 - 2 y = x+2 2 0 * Vẽ (P) đúng (0,5đ) * Vẽ (D) đúng (0,5đ) * Xác định đúng toạ độ giao điểm (0,5đ) Bài 3 :( 3,5điểm) Cho phương trình : (*) (m là tham số ). Khi m= 0 ta có : (0,25đ) (1,0đ) Vậy phương trình trên có hai nghiệm : (0,25đ) b)Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép. (0,5đ) Để phương trình có nghiệm kép thì: (0,5đ) c)Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm Điều kiện để phương trình có nghiệmlà: (0,25đ) Theo Viet ta có: (0,25đ) Theo đề bài: (0,25đ) Vì nên ta chọn cả hai giá trị m = -1 và m= 3. (02,5đ) Học sinh có thể làm cách khác , nếu giải đúng cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO CHUONG 4.doc