Bài giảng Tiếng việt: luyện tập ăc - Âc

1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có ccó tiếg chứa vần ăc , âc

 2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần.

 -Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt: luyện tập ăc - Âc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc câu ứng dụng: Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt b)Làm bài tập: Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải tạo thành câu có nghĩa . Làm mẫu 1 từ và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại. Nhận xét sửa sai Bài 2: Điền uc , ưc : Hướng dẫn HS quan sát tranh , điền vần uc , ưc vào chỗ chấm để có từ có nội dung phù hợp với tranh Làm mẫu 1 tranh Nhận xét , sửa sai c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Đọc , viết bài vần uc , ưc thành thạo Xem trước bài ôc , uôc ; Nhận xét giờ học Viết bảng con 2 em -Đọc từ ứng dụng: Luyện đọc theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc Cá nhân , nhóm , lớp 3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc Cá nhân , nhóm , lớp Nêu yêu cầu Theo dõi làm mẫu và làm VBT Bố treo trên bục giảng Cô đứng xúc xắc cho bé Mẹ mua bức tranh trên tường Nêu yêu cầu Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT Trâu húc nhau , một chục trứng , lọ mực Quan sát Viết bảng con Viết VBT Thực hiện ở nhà Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 TNXH: BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Yêu cầu : Sau giờ học học sinh biết : -Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác. -Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. -Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ về cảnh nông thôn, thành phố III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Em làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: MĐ: HS biết yêu quý, gắn bó quê hương mình. Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. Hoạt động 2:Làm bài tập: +Mục tiêu: HS tô màu và viết các từ đúng vào dưới các hình vẽ. +Tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thật kĩ rồi chọn các từ phù hợp viết dưới từng hình vẽ Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng, Nhận xét sửa sai 4.Củng cố : Cho HS nhắc lại nội dung bài. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bạn trả lời. lắng nghe nội dung yêu cầu. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình…. . Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Nêu yêu cầu Quan sát hình vẽ kĩ rồi chọn từ điền vào dưới hình vẽ phù hợp 1 HS lên bảng điền , lớp làm VBT Hoïc sinh nhaéc noäi dung baøi hoïc. Tiếng Việt: TẬP TÔ BÀI TUẦN 19 I.Yêu cầu: Giúp HS Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng Rèn cho HS có kĩ năng tô đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết từ : Đ - Đưa đò Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những âm nào? Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Những chữ nào viết cao 1 ô li ? Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ? Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: +Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ T- Tem thư +Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm.... Thu chấm 1/ 3 lớp Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng viết. Quan sát đọc cá nhân, lớp T , Tem thư , T, T, h, E, m , ư , t Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. Tô xong nộp vở chấm. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO ( tiết 1) I.Mục tiêu: SGV Bổ sung: Giáo dục HS lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: *Hoạt động 1: Đóng vai ( BT1) +Mục tiêu: HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo +Tiến hành: Hướng dẫn HS cách đóng vai thể hiện đúng nội dung tranh. Chia 3 nhóm , mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. Cùng HS nhận xét nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời thầy cô giáo , nhóm nào chưa. Nêu câu hỏi: Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo ? Làm gì khi đưa , nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? +Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải chào hỏi , khi nhận quà hoặc sách vở từ tay thầy cô giáo , người lớn tuổi thì phải đưa , nhận bằng hai tay... * Hoạt động 2: Làm bài tập 2: +Mục tiêu: HS biết đánh dấu + vào bức tranh thể hiện sự lễ phép với thầy cô giáo . +Tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh kĩ rồi xem tranh nào có nội dung thể hiện sự lễ phép với thầy cô giáo thì đánh dấu + Cùng HS nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh. +Kết luận: Thầy cô đã không quản ngại khó khăn để dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em cần lễ phép , nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị tiết sau : Kể 1 bạn lễ phép với thầy cô giáo . Chia nhóm , thảo luận , đóng vai ( 5 phút) Các nhóm trình bày trước lớp Lớp thảo luận nhận xét Lễ phép chào Khi đưa hoặc nhận phải bằng hai tay. Lắng nghe Làm vở bài tập Trình bày trước lớp vì sao phải đánh dấu + vào tranh đó. Lắng nghe Thực hiện ở nhà Ngày soạn: 11/12/2008 Ngày giảng:3/13/1/2009 Toán: MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số 11 , 12 Rèn cho HS đọc , viết các số trên thành thạo Giáo dục HS tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong VBT III,Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Đọc các số trên tia số Nhận xét , sửa sai 2. Bài mới: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. Hướng dẫn HS đếm số hình vẽ rối điền số tương ứng Nhận xét sửa sai Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu) 1 chục 1đơn vị 1 chục 1 đơn vị 1 chục 2 đơn vị .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo Hướng dẫn HS đếm số ngôi sao và số quả táo rồi tô màu Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống 6 1 11 Từ 1 đến 11 Từ 1 đến 12 IV.Củng cố dặn dò: đọc lại các số từ 1 đến 12 Nhận xét giờ học 2 em đọc , lớp đồng thanh Nêu yêu cầu HS làm VBT Nêu yêu cầu Quan sát bài mẫu , làm 2 bài còn lại Nêu yêu cầu Đếm số hình rồi tô màu. Nêu yêu cầu điền các số theo thớ tự từ 1 đến 12 đọc các số từ 1 đến 12 Ngày soạn: 12/1/2009 Ngày giảng: 6/16/1/2009 Toán: LUYỆN TẬP BÀI MƯỜI SÁU , MƯỜI BẢY , MƯỜI TÁM , MƯỜI CHÍN I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số 16 , 17 , 18 , 19 Rèn cho HS đọc , viết các số trên thành thạo Giáo dục HS tính cẩn thận II.Đồ dùng học tập: Hình vẽ VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Bài 1: a)Viết ( theo mẫu) mười một: 11; mười hai : .... ; mười ba : ......; mười bốn : ..... mười lăm : .... ;mười sáu: .... ; mười bảy : ...; mười tám : ..... mười chín : ....... b) Điền số thích hợp vào ô trống 10 19 Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 3: Tô màu vào 18 quả táo, 19 hình tam giác Hướng dẫn HS đếm số hình theo yêu cầu rồi tô màu Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 4: Viết (theo mẫu): Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị , Số 17 gồm ... chục và.... đơn vị Số 18 gồm ... chục và...đơn vị , Số 19 gồm ... chục và.... đơn vị Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hướng dẫn HS cách làm IV.Củng cố dặn dò: Đọc các số , Nhận xét giờ học 2 em trả lời lớp nhận xét bổ sung Nêu yêu cầu Làm bảng con: 11 , 12 , 13 , 14 , 15 , 16 , 17 , 18 , 19 Làm VBT , 1 em lên bảng điền Lớp đọc lại các số trên Nêu yêu cầu Đếm số chấm tròn rồi điền số tương ứng: 16 , 17 , 18 Nêu yêu cầu Đếm số hình rồi tô màu Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị ...... đọc các số: 10 .....19 Hoạt động NGLL: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I.Mục tiêu: SGV Bổ sung : Giáo dục HS Không chơi các trò chơi ở những nơi nguy hiểm II.Đồ dùng dạy học: Các tranh SGK , 2 túi xách III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: *Hoạt động 1:Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn +Mục tiêu: HS có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn +Tiến hành: -Giới thiệu bài học -Treo tranh Nhìn tranh 1 trả lời; +Em chơi với búp bê là đúng hay sai: +Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau , chảy máu không? *Kết luận: Các em chơi với búp bê là đúng , an toàn Nhìn tranh 2 trả lời: +Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai? +Có thể gặp nguy hiểm gì? +Em và các bạn có được cầmkéo doạ nhau không? *Kết luận: Cầm kéo cắt thủ công là đúng nhưng cầm kéo doạ nhau là sai vì có thể gây nguy hiểm. Hỏi tương tự với các tranh còn lại Ghi lên bảng theo 2 cột: An toàn không an toàn *Kết luận: Ô tô , xe máy chạy trên đường , dùng káo doạ nhau , trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dắt , đứng gần cây có cành bị gảy có thể làm cho ta bị đau , bị thương , như thế là nguy hiểm . Tránh được những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh . IV.Củng cố dặn dò: Nhắc lại các tình huống an toàn và không an toàn Nớ lại các tình huống làm em bị đau để tiết sau học Thực hiện tốt theo nội dung bài học Nhận xét tiết học Quan sát các tranh vẽ , thảo luận nhóm 2 chỉ ra các đồ vật , tình huống nào là nguy hiểm Một số HS lên bảng trình bày Đúng Không Sai đứt tay chảy máu không Đọc đồng thanh an toàn và không an toàn Nêu tình huống theo 2 cột Nhắc lại Thực hiện ở nhà

File đính kèm:

  • docgiao an chieu lop 1 tuan 19.doc
Giáo án liên quan