Bài giảng Học vần chữ thường – chữ hoa

Học sinh được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

 Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V. Đọc được câu ứng dụng:bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở SaPa

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần chữ thường – chữ hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác. Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng. -Bước 2: Thực hành rửa mặt. *Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh. H: Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc nào? (Buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi ăn) -Về xem lại bài. Chỉ và nói. Lên làm động tác chải răng trên mô hình nhựa. Nhận xét xem bạn nào đúng, sai. Quan sát. Từng em đánh răng theo chỉ dẫn của giáo viên. Dùng khăn sạch, nước sạch vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước. Đầu tiên lau khóe mắt, sau đó lau 2 má rồi lau trán, vò lại khăn rồi lau tai, mũi, vò khăn. Nhận xét đúng, sai. Quan sát. Thực hành. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. v Giáo dục cho học sinh yêu thích toán học . II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, số, tranh. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1 + 2 1 + 1 2 + 1 *Hoạt động 1 *Hoạt động 2 *Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nếu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 *Bài 2: -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. *Bài 3: -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. *Trò chơi giữa tiết: *Bài 4: -Giúp học sinh nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. -Tương tự với 2 tranh sau. *Bài 5: -Giúp học sinh nêu cách làm. -Tương tự với phép tính: 1 + 1 = 2 -Chơi trò chơi : Nối theo nhóm. -Dặn học sinh về ôn bài. Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng phép tính đó. Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài Điền số Nêu cách làm, làm bàivào vở . Lần lượt từng em sửa bài Nêu cách làm, làm bài. Nêu “Một bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa?” – Trả lời: (1 bông hoa và 1 bông hoa là 2 bông hoa) – Viết: 1 + 1 = 2 Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng? Viết dấu cộng vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “1 cộng 2 bằng 3”. š&› HỌC VẦN : OI – AI I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái. v Nhận ra các tiếng có vần oi - ai. Đọc được từ, câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1 *Hoạt động 2: *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Dạy vần *Viết bảng: oi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oi. -Hướng dẫn HS gắn vần oi. -Hướng dẫn HS phân tích vần oi. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oi. -Đọc: oi. -Hươáng dẫn học sinh gắn: ngói. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ngói. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngói. -Đọc: ngói. -Treo tranh giới thiệu: nhà ngói. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. Vần ai. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ai. -Hướng dẫn HS gắn vần ai. -Hướng dẫn HS phân tích vần ai. -So sánh: +Giống: i cuối. +Khác: o - a đầu -Hướng dẫn HS đánh vần vần ai. -Đọc: ai. -Hướng dẫn HS gắn tiếng gái. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng gái. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng gái. -Treo tranh giới thiệu: bé gái. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : bé gái -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. Viết bảng con: oi – ai – nhà ngói - bé gái. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. Đọc từ ứng dụng. ngà voi gà mái cái còi bài vở Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oi – ai. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: -Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ những con gì? H: Em biết con chim nào trong số các con vật này? H: Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì? H: Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? H: Trong số đó có con chim nào hót hay không? -Nêu lại chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có oi – ai: mỏi mệt, con nai... -Dặn HS học thuộc bài oi – ai. Vần oi Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân o – i – oi: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng ngói có âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc trên âm o. ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ai. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. So sánh. a – i – ai: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng gái có âm g đứng trước, vần ai đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a: cá nhân. gờ – ai – gai – sắc – gái: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc voi, còi, mái, bài. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có oi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Sẻ, ri, bói cá, le le. Tự trả lời. Sống ở bờ nước. Thích ăn cá. Ăn thóc lúa. Sống ở trên cành cây. Không. š&› TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu: v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng. v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4. v Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a/ Hướng dẫn học sinh phép cộng 3 + 1 -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết. -Gọi học sinh tự nêu câu trả lời. -Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” -Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn 3 + 1 = 4 1 em gắn bảng lớp. H: 3 + 1 = ? b/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. Ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu. -Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4 c/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3 + 1 = 4 d/ Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ... H: 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 4 = 1 + ? e/ Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4). Vận dụng thực hành Bài 1: Giáo viên ghi bài Cho cả lớp làm vào vở Giáo viên sửa bài Bài 2: Bài 3: Bài 4: Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát . Hướng dẫn thực hiện. Giáo viên sửa bài -Thi đua theo nhóm 4 = 3 + ? 4 = 1 + ? -về xem lại bài. Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con? 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. Nêu “3 thêm 1 bằng 1”. Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp. 3 + 1 = 4 “Có 2 quả táo thêm 1 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”... 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 4 = 1 + 3 Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 học sinh đổi vở sửa bài Đặt tính Nêu yêu cầu, làm bài. Học sinh đặt tính Đổi vở sửa bài Diền dấu Nêu yêu cầu, làm bài.Đổi vở sửa bài Viết phép tính thích hợp Học sinh thảo luận Cử đại diện lên viết phép tính . 3 + 1 = 4 š&› HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. Sôi nổi trong học tập -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. Đạt được nhiều hoa điểm 10. Hăng hái phát biểu : Huy, Quý, Trang , Dương -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con thỏ”... 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 . -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.

File đính kèm:

  • docmuoi 7.doc
Giáo án liên quan