Đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài và dấu chấm,dấu phẩy.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật ( ông Mạnh, Thần Gió ). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
Rèn kỹ năng đọc hiểu:
23 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc ông mạnh thắng thần gió tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV, HS: nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 4: SGK/ 100:
HS : Đọc yêu cầu bài tập.
GV : Cho HS chơi trò chơi điền đúng điền nhanh.
HS : 3 em 3 tổ lên thi; dưới lớp làm bảng con.
GV : Theo dõi giúp HS yếu khoanh đúng.
GV, HS : Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò ( 5' )
GV: nhận xét chung.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
mưa bóng mây
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Rốn kỹ năng chớnh tả:
- Nghe viết chớnh xỏc,trỡnh bày đỳng đẹp bài thơ “ Mưa bóng mây ”.Biết viết hoa chữ đầu tờn bài, đầu đoạn; biết trỡnh bày đỳng cỏc dấu cõu trong bài.
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú vần, õm dễ lẫn : s / x.
- Rốn tớnh cẩn thận trong khi viết.
* HS viết chậm viết được bài, trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a SGK/20.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Bài cũ ( 5' )
GV: Đọc, hs viết vào bảng con, 3em viết bảng lớp.
HS: Viết đỳng, sạch ,đẹp cỏc chữ: hoa sen, cây xoan, diệt ruồi, tai điếc, chảy xiết, cá diếc.
HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn nghe viết: (20 ' )
a. Chuẩn bị
GV: Đọc bài viết, gọi 2 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
b. Hướng dẫn hs nhận xột
H: Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
H: Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
H: Mưa bóng mây có điểm gì làm bạn nhỏ thích thú ?
H: Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
H: Bài chớnh tả cú những chữ nào phải viết hoa ?
c. Luyện viết chữ khú vào bảng con : thoáng, cười, tay, dung dăng, ...
d. Chộp bài vào vở:
GV : Hướng dẫn cỏc em viết cẩn thận và tốc độ viết phải nhanh.
GV: Yờu cầu hs viết, kết hợp theo dừi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs và giỳp đỡ HS yếu viết kịp tốc độ.
c. Chấm chữa bài
HS: Đổi vở, soỏt lỗi, gạch chõn từ viết sai, nờu số lỗi.
GV: Thu bài chấm 1 tổ - nhận xột cụ thể.
3. Hướng dẫn làm bài tập ( 10' )
Bài 2:SGK/ 21: HS viết VBT.
GV: Treo bảng phụ gọi 1 em đọc yờu cầu của bài.
HS: Nờu yờu cầu của bài.( Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống; sương / xương, sa / xa, sót / xót ? ).
GV: Giỳp HS nắm được yờu cầu của bài.
HS: Tự làm vào VBT; 3 em làm bảng lớp.
GV: Theo dừi giỳp HS yếu làm bài.
HS: vài em nờu kết quả bài làm của mỡnh.
GV, HS: Theo dừi, nhận xột , chữa bài, tuyờn dương những em làm bài tốt.
Đáp án : sương mù, cây xương rồng
đất phù sa, đường xa
xót xa, thiếu sót
4. Củng cố dặn dũ ( 5' )
GV: Củng cố tiết học.
Giỏo dục hs thường xuyờn rốn chữ viết cẩn thận đỳng chớnh tả.
Về nhà chép lại những chữ viết sai ( mỗi chữ một dòng ).
GV: Nhận xột tiết học.
------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 18 tháng 1 năm 2008
TOÁN
bảng nhân 5
I. MỤC Tiêu
Giúp hs:
- Lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1, 2, 3, ..., 10 ) và học thuộc bảng nhân 5.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
* HS yếu biết lập bảng nhân 5 và thuộc bảng nhân 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn trong bộ đồ dùng.
HS : Các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III.CáC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Bài cũ ( 5' )
GV: Gọi vài HS nêu miệng bảng nhân 4. 1 HS làm bài 3 / 100.
GV: Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài giải
5 học sinh được mượn số quyển sách là:
4 x 5= 20 ( quyển )
Đáp số : 20 quyển.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 5 ( 12' )
GV : Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ Năm chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 5 chấm tròn, ta lấy một tấm bìa, tức là 5 ( chấm tròn ) được lấy một lần, ta viết : 5 x 1 = 5 ( đọc là : Năm nhân một bằng năm ).
GV : Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn và hỏi 5 được lấy mấy lần ?
H : Em tính 5 x 2 = 10 như thế nào ?
GV : Ghi bảng 5 x 2 = 5 + 5 = 10 , rồi viết 5 x 2 = 10 dưới 5 x 1 = 5
HS : Vài em đọc : 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10.
Tương tự : GV hướng dẫn lập tiếp các phép tính còn lại.5 x 3 = 15 ; ... ; 5 x 10 = 50.
GV : Giới thiệu đó là bảng nhân 5 và cho HS học thuộc bảng nhân 5.( che một số thành phần, xóa một số tích và một số thừa số thứ hai, xóa toàn bộ bảng nhân ).
Hoạt động 2:Thực hành ( 18' ).
GV: HD HS lần lượt làm các bài tập trong sách.
Bài 1 SGK/ 101 :Tính nhẩm
HS: đọc yêu cầu của bài tập.
GV: Cho HS nêu miệng với hình thức nối tiếp để nêu miệng kết quả của bảng nhân 3.
HS : Nối tiếp nhau nêu phép tính, kết quả của phép nhân.
GV: Lưu ý HS yếu nêu các phép tính nhân dựa trên phép cộng các số hạng bằng nhau.
GV, HS: nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
H : Em có nhận xét gì về các phép nhân trong bài tập này ?
Bài 2 SGK/ 101:
GV: gọi hs đọc đề bài.
HS: thảo luận theo N2, tìm hiểu nội dung bài.
GV: gọi 3 nhóm trình bày lời giải.
GV, HS: nhận xét, thống nhất.
HS: 1 em giải bảng nhóm, cả lớp giải vào vở. ( Không yêu cầu HS yếu ghi tóm tắt )
GV: chấm một số vở, chữa bài.
Bài 3 SGK/ 101.
HS : Nêu yêu cầu của bài tập.
GV : Phân tích và yêu cầu HS thực hiện từng yêu cầu.
HS : Vài em nêu kết quả của bài tập.
GV, HS : Nhận xét, chữa bài.
H:Em có nhận xét gì về dãy số 4, 8, 12, 14, 20, 24, 28, 32, 36, 40 ?
H : 32 là tích của phép nhân nào ?
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò ( 5' )
GV: nhận xét chung.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
TẬP LÀM VĂN
tả ngắn về bốn mùa
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Rốn kỹ năng nghe và núi:
- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn kỹ năng viết:
- HS dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
* HS yếu GV chỉ rừ cho từng em làm được bài tập và viết được 3 câu đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.( sưu tầm ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ : ( 5' )
HS: 2 HS đọc thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu ) theo hai tình huống sau :
* Cặp thứ nhất : đóng vai ông và cô giáo ( Ông đến gặp cố giáo xin phép cho cháu nghỉ ốm ).
* Cặp thứ hai : đóng vai một bạn nhỏ ở nhà trông nhà và một chú thợ mộc đến sửa cho nhà cái bàn khi bố mẹ không có ở nhà.
GV: theo dừi nhận xột, ghi điểm tuyờn dương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 2') GV nờu yờu cầu của bài học
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30')
Bài 1 SGK/21: (Làm miệng )
HS : đọc yêu cầu bài ( Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : )
GV :Cho HS trao đổi theo cặp và trả lời.
HS : Trao đổi nhóm 2 trả lời lần lượt từng câu hỏi.
GV : Theo dõi giúp HS yếu trả lời còn lúng túng.
HS : Đại diện một vài nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
GV, HS : Nhận xét , kết luận.
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến :
Đầu tiên, từ trong vườn : thơm nức mùi hương của các loài hoa ( hoa hồng, hoa huệ ).
Trong không khí : không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo { của mùa đông }, thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
Cây cối thay áo mới : cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi ; các cành cây đều lấm tấm màu xanh ; những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buông tỏa những tán hoa sang sáng, tim tím ; rặng râm bụt sắp có nụ. )
b) Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa ; hương thơm của không khí đầy ánh nắng [ thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đông vừa qua].
Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
GV : Để tả được quang cảnh đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.
Bài 2 SGK/21: Viết.
HS: 1 em đọc yờu cầu của bài ( Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè).
GV: nhắc HS chú ý nắm vững yêu cầu bài tập để viết câu cho đúng dựa vào 4 câu hỏi gợi ý, nhưng có thể bổ sung những ý mới.
HS: viết bài vào VBT.
GV: theo dõi giúp HS yếu viết câu đúng theo yêu cầu.
HS: vài em đọc bài làm của mỡnh.
GV, HS: theo dừi, nhận xột xem bạn viết cú đỳng khụng, tuyờn dương, chấm một số bài viết tốt và đỳng theo yờu cầu.
VD : Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được mùa hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
3. Củng cố dặn dũ: (3')
GV: Củng cố lại nội dung tiết học, nhận xột kết quả học tập của hs.
Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
--------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 20
I. MỤC TIấU
Hs nhận biết được những ưu- khuyết của hoạt động trong tuần
Nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới.
II.TIẾN TRèNH SINH HOẠT
a. Nhận xột cỏc hoạt động trong tuần:
Đạo đức:
HS chấp hành nghiêm túc. Duy trì nề nếp, đội tự quản đã điều hành đợc lớp; nề nếp ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
Học tập:
Hầu hết cỏc em đó cú ý thức vào học tập tốt.Duy tốt các hoạt độnghọa tập. Trong lớp hăng hái xây dựng bài, có ý thức họa tập. HS có tiến bộ nhiềunh em : Thơng, Thu Trang, Hùng.
đi học đó cú sự chuẩn bị bài chu đỏo và học bài đạt kết quả cao.
*Tồn tại: Còn rải rác một số em hay quên sách vở, đồ dùng học tập. Chưa có đầy đủ đồ dùng cho học kì II. Như em : Thùy Trang, Hoàng, Chinh, Hùng, Hương A, Thanh Trung, Hoài Thương, Thúy, Hưng.
b. Kế hoạch tuần tới:
- Chấn chỉnh nề nếp lớp. tiếp tục cuối ngày học nhắc nhở cỏc em xem ngày mai cú mụn học gỡ, cần mang những quyển nào đi học, bỏ vào cặp từ tối hụm trước.
- Nhắc nhở cỏc em viết thứ, mụn, bài từ trước để khi viết bài ở lớp sẽ nhanh hơn.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của trường.
- Duy trì tốt các hoạt động thi đua.
- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị cho học kì II.
- Nhắc nhở những em chưa có đầy đủ sách vở cho học kì II về bảo bố mẹ mua cho đầy đủ.
- Tiếp tục phỏt động phong trào thi đua hoa điểm 10.
- Tiếp tục đọc cỏc cõu chuyện đạo đức Bỏc Hồ.Ở trong tổ để thi đua giữa 3 tổ với nhau và chuẩn bị cho thi kể chuyện đạo đức Bác Hồ cấp trường.
- Tiếp tục hoàn thành cỏc loại quỹ học 2 buổi trờn ngày của thỏng 1.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng và an toàn thực phẩm.
File đính kèm:
- tuan 20.doc