Bài giảng Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn

Qua bài này học sinh cần:

- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định moat đường tròn, đường tròn ngọai tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng

- Biế doing đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh 1 điểm nằm trên, nằm bên trong, bên ngòai đường tròn

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần9 TIẾT 18 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định moat đường tròn, đường tròn ngọai tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng Biế doing đường tròn qua 3 điểm không thẳûng hàng, biết chứng minh 1 điểm nằm trên, nằm bên trong, bên ngòai đường tròn Biết vận dụng kiến thức vào các thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn. Biết tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền. Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngọai tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông. CHUẨN BỊ: GV: tấm bìa hình tròn để minh họa tính chất đường kính là trục đối xứng của đường tròn. HS: Oân lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6, lớp 7, hình có trục đối xứng, tâm đối xứng học ở lớp 8. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Họat động của Thầy Họat động của trò Ghi bảng Họat động 1: Nhắc lại về đường tròn GV vẽ đường tròn tâmO, bán kính R Gọi HS nhắc lại ĐN đường tròn HS trả lời R O GV nêu 3 vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) ứng với các hệ thức giửa độ dài OM và bán kính của đường tròn trong từng trường hợp HS nhận xét Ký hiệu (O;R) hay (O) Điểm M nằm trên đt(O;R) OM=R Điểm M nằm trong đt(O;R) OM<R Điểm M nằm ngòai đt(O;R) OM>R HS làm ?1 Gọi 1 HS lên bảng làm Vì OH>R, OKOK Suy ra OKH>OHK Họat động 2: Cách xác định đường tròn GV: 1 đường tròn được xác định nếu biết tâm và bán kính của đường tròn hoặc khi biết 1 đọan thẳng là đường kính của đường tròn GV nhận xét: nếu biết 1 điểm hoặc 2 điểm của đường tròn , ta chưa xác định được duy nhất 1 đường tròn. HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu Gọi O là tâm đường tròn đi qua A và B. Do OA=OB nên điểm O nằm trên đường trung trực của AB O A B Có vô số đường tròn qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên trung trực của AB HS làm ?3 GV lưu ý HS: Tâm của đt qua 3 điểm A,B,C là gia điểm các đường trung trực của ABC GV: Nếu 3 điểm A,B,C thẳng hàng thì có thể vẽ được đt đi qua 3 điểm A,B,C không? HS thực hiện vào vở nháp. 1HS lên bảng HS chứng minh(SGK98) d1 d2 A B C -Qua 3 điển không thẳng hàng ta vẽ được 1 và chì một đường tròn - Không vẽ được đường tròn nào qua 3 điểm thẳng hàng GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngọai tiếp tam giác Giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn HS lưu ý khái niệm tam giác nội tiếp đường tròn A B C Tam giác ABC là tam giác nội tiếp đường tròn Họat động 3: Tâm đối xứng HS làm ?4 -Như vậy có phải đường tròn là hình co tâm đối xứng không? Tâm đối xứng của nó là điểm nào? - Đi đến kết luận trong SGK Chứng minh OA’= OA= R nên A’ thuộc đường tròn(O) HS đọc phần 3 SGK trang 89 O A A’ Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Họat động 4: Trục đối xứng HS làm ?5 Như vậy có phải đường tròn là hình có trục đối xứng không? Trục đối xứng của nó là đường nào? Đi đến kết luận SGK trang 99 GV dùng tấm bìa hình tròn, gấp tấm bìa theo 1 đường kính để HS thấy 2 phần của tấm bìa trùng nhau Gọi H là giao điểm của CC’ và AB -Nếu H trùng O thì OCC’ có đường cao vừa là đường trung tuyến Suy ra OCC’ cân tại O suy ra OC=OC’=R Vậy C’ (O) -Nếu H không trùng O thì OC’= OC= R nên C’ (O) A C C’ B Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn Điền vào chỗ trống: A/Điểm B nằm ………………………………….. (C; CA) nếu B < A B/ Điểm B nằm ………………………………….. (C; CA) nếu B > A C/ Điểm B nằm ………………………………….. (C; CA) nếu B = A D/ Qua 3 điểm ……………………., ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn E/ ABC nội tiếp đường tròn khi …………………………… F/ Bất kỳ ………………………… cũng là trục đối xứng của đường tròn. G/ Tâm của đường tròn là ………………………….. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài tập 1 , 2, 3 , 4 sách SK trang 99 –100 Gợi ý bài 3: a/ Vẽ Tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh O là tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C bằng cách sử dụng định lý đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. b/ Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A bằng cách sử dụng định lý đảo của định lý trên.

File đính kèm:

  • docH18.doc