Bài giảng Môn: toán bài: phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)

I.Mục tiêu:

-Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 dạng 65 – 30 và 36 – 4

-Củng cố kĩ năng tính nhẩm.

II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn: toán bài: phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. -Từng HS nêu lại bài của mình cho cả lớp nghe. Ngày soạn: Ngày 07 tháng 4 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 SINH HOẠT SAO Phối hợp Liên đội tổ chức thực hiện -------b&a------ Tập đọc: BÀI: NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sữa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mèo con đi học” và trả lời các câu hỏi SGK. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: -Đọc mẫu bài văn lần 1 (cần đổi giọng khi đọc các câu đối thoại) Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Liền: (n ¹ l, iên ¹ iêng), sửa lại: (s ¹ x) Cho học sinh ghép bảng từ: ngượng nghịu. Ngượng nghịu: (ương ¹ ươn). Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. +Các em hiểu thế nào là ngượng nghịu ? *Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà và câu trả lời của Cúc. Chú ý rèn câu hội thoại cho học sinh. * Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Hà”: Tổ chức cho các em đọc phân vai: 1 em đóng vai người dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, 1 em đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ. Đoạn 2: Phần còn lại: Cần chú ý nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy. Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. Đọc cả bài. c.Luyện tập: Ôn các vần uc, ut: Giáo viên nêu yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uc, có vần ut ? Giáo viên nêu tranh bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần uc hoặc ut. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi HS đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: +Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà? +Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? +Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Luyện nói: Kể về người bạn tốt của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau nói cho nhau nghe về người bạn tốt của mình. Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. Câu 2: Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học. Câu 3: Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi, Mèo vội xin đi học ngay. Nhắc lại đề bài. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Ghép bảng con: ngượng nghịu, phân tích từ ngượng nghịu. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Ngượng nghịu: Khó chịu, gượng ép, không thoả mái. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. 5 em đọc câu này. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn đóng vai để luyện đọc đoạn 1. Lớp theo dõi và nhận xét. Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai. 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. 2 học sinh đọc lại bài. Nghỉ giữa tiết Cúc, bút. Đọc mẫu câu trong bài. Hai con trâu húc nhau. Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. 2 em đọc lại bài. Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn. Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp. Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn. 2 học sinh đọc lại bài văn. Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên: Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về. Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở chép bài cho bạn. Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn. Tranh 4: Phương giúp Uyên học ôn, hai bạn đều được điểm 10. Học sinh nêu 1 số hành vi giúp bạn khác… Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Toán: CỘNG – TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ) I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết cộng,trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 *Ghi chú: Làm bài 1,2,3,4 .Em Hoàng ôn các phép tính đã học và học tiếp các phép cộng trong phạm vi 9 II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán 1. Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. Các tranh vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần? Những ngày nào đi học, những ngày nào nghỉ học? 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho HS giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối với học sinh. Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48 48 – 36 = 12 48 – 12 = 36 cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào VBT và nêu kết quả. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự giải vào VBT và nêu kết quả. *Bài tập dành cho Nga 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 7 + 2 = 9 3 + 6 = 9 6 + 3 = 9 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9 9 + 0 = 9 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh nêu Nhắc tựa. 80 + 10 = 90, 30 + 40 = 70, 80 + 5 = 85 90 – 80 = 10, 70 – 30 = 40, 85 – 5 = 80 90 – 10 = 80, 70 – 40 = 30, 85 – 80 = 5 Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua các ví dụ cụ thể. Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. Thực hiện trên bảng con làm 4 phép tính mới vào vở. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100. Thực hành ở nhà. Giáo án chiều -------b&a------ Tiếng việt: LUYỆN TẬP ĐỌC I- Mục tiêu: Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ: Người bạn tốt Nói câu có chứa vần uc, ut. Hiểu nội dung của bài - Thực hành làm bài tập vở bài tập TV. II- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc bài SGK: Gọi HS đọc bài SGK , kết hợp trả lời câu hỏi : + Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà? + Bạn nào giúp Cúc sửa đây đeo cặp ? + Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? * Luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai 2. Thực hành vở bài tập TV: - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Viết tiếng trong bài: - Có vần uc: - Có vần ut: Bài 2: Viết câu chứa tiếng có vần uc Bài 3: Ghi dấu x vào ô trống trước tên người đã cho Hà mượn bút : Bài 4:Người giúp Cúc sửa dây đeo cặp là bạn: …. Bài 5: Ghi dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng : * Người bạn tốt là người : *Gọi HS nêu lại bài làm của mình cho cả lớp nghe Thu vở chấm - Nhận xét giờ học - HS luyện đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - Hà giúp Cúc sữa lại dây đeo cặp - người bạn tốt là biết quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Cúc - Bút - Máy xúc rất khỏe - Em múc nước giúp mẹ. Cúc Hoa Nụ Rất thân thiết , gắn bó với mình Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Toán: Bài: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Luyện cộng trừ trong phạm vi 100. Luyện kỹ năng tính nhẩm. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HS thực hành làm vở bài tập Toán Bài 1: Tính nhẩm . Cả lớp làm vào vở - Gọi 3 em lên bảng làm Bài 2:Đặt tính rồi tính : - Cả lớp làm vào vở Bài 3:a.Tóm tắt : Lớp 1A : 23 HS Lớp 1 B : 25 HS Có tất cả : … HS - Cả lớp làm vào vở b. Có đủ vé để phân phát cho HS cả hai lớp . Vì 50 > 48 Bài 4: Cả lớp làm vào vở , 1 em lên bảng làm * Hoạt động nối tiếp: Điền dấu +, - * Thu vở chấm - Nhận xét giờ học 20 + 60 = 60 + 4 = 30 + 2 = 80 – 20 = 64 – 60 = 32 – 2 = 63 + 12 75 – 63 75 – 12 - 3 em lên bảng làm Bài giải Số học sinh cả hai lớp có là: 23 + 25 = 48 (HS ) Đáp số : 48 HS - 1 em lên bảng làm. Bài giải Số điểm của Toàn là: 86 – 43 = 43( điểm ) Đáp số : 43 điểm 32 … 30 … 6 = 8 56 … 32 … 20 = 68 43 … 21 … 12 = 76 Hoạt động tập thể : SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho HS nắm chắc truyền thóng văn hoá của dân tộc ta. Rèn cho HS biết lưu truyền và gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc Giáo dục HS biết yêu quý , tôn trọng các truyền thống văn hoá dân tộc II.Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về truyền thống văn hoá dân tộc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh rồi sắp xếp tranh ảnh theo từng nhóm có nội dung gần giống nhau. Theo dõi , giúp đỡ nhóm còn lúng túng Cùng HS nhận xét sửa sai. *Kết luận: Dân tộc ta có nhiều truyền thống văn hoá được lưu giữ từ đời này sang đời khác. Hoạt động 2: Vẽ tranh Hướng dẫn HS chọn đúng đề tài truyền thống văn hoá của dân tộc. - Vẽ tà áo dài Việt Nam, cồng chiêng Tây Nguyên, chọi trâu , đua thuyền , tết nguyên đán....... Cùng HS nhận xét , chọn bài vẽ đúng , đẹp, có sáng tạo. 3. Củng cố dặn dò: Hoàn thiện tranh ở nhà Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện , thơ... về truyền thống văn hoá. Thảo luận nhóm 4 (5 phút) Quan sát các tranh sắp xếp rồi đính tranh theo nhóm -lễ hội của dân tộc -Truyền thống tà áo dài Việt Nam - Uống nước nhớ nguồn Lắng nghe Chọn đề tài Vẽ trên giấy A4 (10 phút) Tô màu theo ý thích Trưng bày sản phẩm Hoàn thiện tranh ở nhà Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện , thơ... về truyền thống văn hoá. -------b&a------

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 30 2 Buoi.doc
Giáo án liên quan