Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 9 - Tiết 17: Luyện tập

Mục tiêu:

 a- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, củng cố tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, củng cố tính chất đối xứng trục,đối xứng tâm thông qua bài tập.

 b- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích đề bài, vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán để c/m các bài toán trong thực tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 9 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Tiết: 17 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, củng cố tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, củng cố tính chất đối xứng trục,đối xứng tâm thông qua bài tập. b- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích đề bài, vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán để c/m các bài toán trong thực tế. c- Thái độ: cần thận, chính xác trong vẽ hình và trong c/m. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. Hs: Ôn tập các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các bài tập ở nhà. 3- Phương pháp: Chứng minh, trực quan bằng hình vẽ. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài tập cũ: - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật - Nêu cá tính chất về cạnh và đường chéo của hình chữ nhật. - Phát biểu định lí về đường trung tuyến trong tam giác vuông. Bài 61/99/sgk: Gv cho một Hs giải bảng bai 61 và kiểm tra tập vài Hs xem có làm bài ở nhà hay không. !ABC AH BC tại H GT IA = IC ( I AC) E đxứng với H qua I KL Tứ giác AHCE hình gì? - Định nghĩa, dấu hiệu, định lí ( sgk trang 97- 99) Bài 61/99/sgk: c/m: Ta có: IA = IC ( gt) IH = IE ( E đối xứng với H qua I) Tứ giác AHCE là hình bình hành. (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Và = 900 Vậy: hình bình hành AHCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có một góc vuông) 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 62/99/sgk/99/sgk. Gọi một Hs đọc to và cho lớp suy nghĩ sau đó gọi 1 Hs trả lời miệng Gv vẽ hình lên bảng và giải thích. a/ Vẽ ( O, ) Vì = 900 . theo định lí một áp dụng vào tam giác vuông ta có OC = AB C ( O, ) b/ Vì C ( O, ) OC = AB OA = OB = AB Do đó OC là trung tuyến ứng cạnh AB và bằng AB nên !ABC vuông tại C Bài 63/ 100/sgk: Tìm x trên hình vẽ. Gv treo bảng phụ có hình vẽ và gợi ý cho Hs tính. Gv cho Hs dọc đề bài 65/100/sgk và cho các em ghi GT và KL vẽ hình Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Cho Hs suy nghĩ vài phút sau đó cho các em nêu cách c/m. EFGH là hình chữ nhật EF // GH và EF = GH = AC EF //AC và EF = AC ( EF là trung bình!ABC) GH // AC và GH = AC ( GH trung bình !ACD) = 900 khi EF // AC , EH // BD , BD AC Cho Hs hoạt động theo nhóm, Gv treo bảng phụ có ghi đề bài tập. ABCD hình chữ nhật GT AH BD tại H HD = 2cm; HD = 6cm KL AD = ? ; AB = ? Nêu t/c hai đường chéo hình chữ nhật? OB = OD = BD =? OH = ? HD = ? Vậy AH là gì của!AOD AD = ? Có AD rồi ta dùng định lí Pytago tímAB Có thể cho HS già bằng cách khác. Bài 62/99/sgk: a/ Nếu !ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB (Đúng). b/ Nếu điểm C ( O, ) ( C A , C B) thì !ABC vuông tại C (Đúng). Bài 63/100/sgk: Kẻ BH CD tại H Tứ giác ABHD là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông). BH = AD Ta có: HC = 15 – 10 = 5 !BHC ( = 900) Có: BC2 = BH2 + CH2 BH2 = BC2 – CH2 = 169 – 25 = 144 BH = 12 Bài 65/100/sgk: Tứ giác ABCD AC BD GT E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA KL Tứ giác EFGH hình gì? C/m: Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xét !ABC Có: E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC(gt) EF là đường trung bình của !ABC EF // AC và EF = AC (1) Xét !ACD Có: H và G lần lượt là trung điểm của AD và CD(gt). GH là trung bình của!ACD GH // AC và GH = AC (2) Từ (1) và (2) suy ra EF //GH và EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành( tứ giác có hai cạnh song song và bằng nhau). Ta lại có: EF // AC mà AC BD và BD // GH EF GH = 900 Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông). Bài 116/72/sbt: Có BD = HD + HB = 2 + 6 = 8cm Mà OD = OB = BD = .8 = 4cm OH = OD – HD = 4 – 2 = 2cm Nên HD = OH = 2cm Xét !AOD có AH là đường cao vừa là trung tuyến nên !AOD cân tại A. OA = AD = AC = BD = .8 = 4cm Xét !ABD vuông tại A Có: AB2 = BD2 – AD2 = 82 - 42 = 48 AB = cm 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Để c/m hai đường thẳng bằng nhau ta có thể vận dụng các tính chất của hình chữ nhật hoặc quan hệ đường vuông góc và đường xiên, tính chất của tam giác cân. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn lại định nghĩa đường tròn, tính chất tia phân giác của một góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - BTVN: 66/100/sgk; 115, 117/73/sbt. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc