Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết :55 : Hình hộp chữ nhật

MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

 Kĩ năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận của HS

 

doc23 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết :55 : Hình hộp chữ nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch xung quanh của hình chóp đều . Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 13’ 10’ Hoạt động 1:Cơng thức tính diện tích sung quanh G/v giới thiệu ? ở SGK trang 119 , sau đó yêu cầu h/s thực hiện dưới hình thức hoạt động nhóm . G/v thu kết quả của các nhóm, kiểm tra lại các kết quả sau đó đưa kết quả để h/s toàn lớp nhận xét . Từ kết quả trên thì em hãy cho biết cách tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều . Từ đó g/v nêu cho h/s công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình chóp đều . Hoạt động 2: Thí dụ Cho h/s ghi nội dung thí dụ như SGK trang 120 . G/v giải thích về đường tròn ngoại tiếp một tam giác đều . Để tính được diện tích xung quanh của hình chóp đều thì ta phải tìm được đại lượng nào ? Từ đó hãy tính 2 đại lượng trên . Từ đó yêu cầu h/s tính diện tích xung quanh của hình chóp đều . Từ đó g/v chốt lại cho h/s về cách tìm diện tích xung quanh của hình chóp . Từ đó hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp đều Hoạt động 3: Củng cố Để tính diện tích xung quanh của hình chóp thì ta phải xác định được điều gì ? Từ đó hãy tính theo yêu cầu của đề bài . Hãy tính diện tích đáy và diện tích toàn phần của hình chóp ? Cho h/s thực hiện bài 41 theo hoạt động nhóm . GV đi kiểm tra các nhóm thực hiện và có thể hướng dẫn HS làm. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu ? ở SGK trang 119 H/s quan sát kết quả ở các nhóm . Sau đó tham gia nhận xét kết quả bài giải ở các nhóm . Tổng diện tích của các mặt bên . H/s ghi công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp vào vở . H/s ghi nội dung bài tập vào vở . H/s chú ý đến nội dung về đường tròn ngoại tiếp một tam giác đều . Tím được nửa chu vi đáy và đường trung đoạn . Ta có : AB = R = (3cm) Ta có trung đoạn SI = = = = (cm) H/s tính diện tích xung quanh của hình chóp đều . Ta có : Stp = 4.SABC Stp = 4 . .3. = = 9 (cm2) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp ta phải xác định được nữa chu vi đáy và trung đoạn. HS thực hiêïn theo yêu cầu. HS thực hiện hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm thực hiện vẽ hình và trình bày cách vẽ * Cách vẽ hình 125 (a) tr121 SGK - Vẽ hình vuông có cạnh bằng 5cm - Vẽ các tam giác cân có đáy là cạnh hình vuông, các cạnh bên bằng 10cm Ba HS đại diện lên bảng thực hiện. 1) Công thức tính diện tích xung quanh § Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nửa chu vi đáy với trung đoạn . Ta có : Sxq = p .d Với : -/ p là nửa chu vi đáy -/ d là trung đoạn của hình chóp đều . ª Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy . 2) Thí dụ : Cho hình chóp S.ABC có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau , H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC , bán kính HC = R = (cm) . Biết rằng AB = R, tính diện tích xung quanh của hình chóp . S A C R H I B Giải : Ta thấy hình chóp đều . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là R = , nên : AB = R = (3cm) . Ta có trung đoạn SI = = = = (cm) Vậy diện tích xung quanh hình chóp đều . Sxq = . = (cm2) . Bài 40 tr121 SGK Ta tính trung đoạn : SI = = 20 (cm ) Diện tích xung quanh của hình chóp : Sxp = 60 . 20 = 1200 (cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp . Stp = Sxq + Sđáy = 1200 + 302 = 2100 (cm2) Hướng dẫn về nhà :2’ Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. Xem lại ví dụ tr120 SGK và các bài tập đã làm để hiểu rõ cách tính. Bài tập về nhà 41, 42, 43 tr121 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Tiết:66 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều . Kĩ năng : Vận dụng được công thức để tính thể tích của hình chóp đều. Rèn luyện cho h/s kỹ năng tính toán . Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị của GV : Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. Chuẩn bị của HS : Thước kẻ, compa, bút chì. Ôn tập tính chất tam giác đều. Định lí Pitago. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra bài cũ : 5’ *) Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều . *) Dựa vào hình vẽ sau hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp . +) Nêu đúng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp Sxq = p .d Với : -/ p là nửa chu vi đáy -/ d là trung đoạn của hình chóp đều . +) Tính đúng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần -/ Tính được trung đoạn : SI = = = 15 (cm) -/ Tính đúng diện tích xung quanh của hình chóp đều . Sxq = 4 . .15 . 16 = 480 (cm2) . -/ Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp đều . Stp = Sxq + Sđáy = 480 + 256 = 736 (cm2) Bài mới: Giới thiệu bài: GV (Đặt vấn đề): Tương tự như hình lăng trụ đứng, sau khi ta nắm được các yếu tố của nó. Làm sao ta tính được thể tích của nó? Thể tích của hình chóp đều có gì liên quan với thể tích của hình lăng trụ đứng? Để giải quyết nội dung trên, hôm nay ta nghiên cứu tiết 67. Từ đó g/v giới thiệu bài: Thể tích của hình chóp đều . Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ 15’ 10’ Hoạt động 1: Cơng thức thể tích G/v giới thiệu mô hình để tìm công thức tính thể tích . G/v giới thiệu các dụng cụ để xác định thể tích hình chóp bằng phương pháp thực nghiệm . Sau đó g/v giới thiệu cách xác định thể tích của hình chóp đều bằng thực nghiệm . Vậy qua thực nghiệm , yêu cầu h/s cho biết thể tích của hình chóp đều so với thể tích hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và cùng cùng đáy đặt chồng khít lên nhau ? Sau đó g/v chốt lại cho h/s về thể tích của hình chóp đều qua thực nghiệm và giới thiệu cho h/s : Người ta chứng minh được rằng thể tích này cũng đúng cho mọi hình chóp . Sau đó yêu cầu h/s ghi nội dung trên vào vở . Hoạt động 2: Thí dụ Cho h/s ghi nội dung bài tập trên vào vở . Dựa vào công thức tính thể tích thì để tính tích ta cần tìm ra được các đại lượng nào ? Sau đó yêu cầu h/s tính các đại lượng trên . Từ đó hãy tính thể tích của hình chóp trên . Sau đó g/v chốt lại cho h/s về cách tính thể tích của hình chóp đều . Sau đó giới thiệu cho h/s về nội dung chú ý như SGK trang 123 . Hoạt động 3; Củng cố GV đưa đề bài 44 tr123 SGK lên bảng phụ a/ Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu ? b/ Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp) GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 45 tr124 SGK GV cho HS kiểm tra bài làm của vài nhóm. H/s theo dõi các dụng cụ mà g/v giới thiệu để tìm thể tích của hình chóp đều . H/s quan sát thực nghiệm để đưa ra kết quả của thể tích hình chóp đều . Thể tích của hình chóp đều bằng thể tích của hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và có cùng đáy đặt chồng khít lên nhau Hs/ chú ý nội dung mà g/v chốt lại về cách tính thể tích của hình chóp đều . H/s ghi nội dung tính thể tích vào vở . H/s ghi nội dung bài tập trên vào vở . Phải tính được diện tích đáy . Muồn vậy phải tính được ; -/ Cạnh của tam giác đáy . -/ Chiều cao của tam giác đáy . -/ Cạnh của tam giác đều có đường tròn ngoại tiếp bán kính R là : a = R -/ Chiều cao của tam giác đều có đường tròn ngoại tiếp R là : h = . H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v . H/s chú ý lại về công thức tính thể tích của hình lăng trụ . H/s ghi nội dung chú ý trên vào vở . HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ 129 SGK HS đứng tại chỗ trả lời . HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm hình 130 Nửa lớp làm hình 131 Kết quả : a) Diện tích đáy của hình chóp là : S = Thể tích hình chóp là : V = b) Diện tích đáy của hình chóp là : S = Thể tích hình chóp là : V = 1) Công thức tính thể tích : Người ta chứng minh được công thức tính thể tích của hình chóp đều : V = S . h Với : S là diện tích đáy h là chiều cao . 2) Thí dụ : Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều , biết chiều cao của hình chóp là 6cm , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6 cm và » 1,73 . Giải : Cạnh của tam giác đáy . a = R= 6 (cm) Diện tích đáy : S = = 27 (cm2) Thể tích hình chóp đều : V = S . h = 27. 2 » 93,42 (cm3) . Chú ý : Người ta cũng nói :”Thể tích của khối lăng trụ , khối chóp ” thay cho “ Thể tích của hình lăng trụ , hình chóp”. Bài 44 tr123 SGK S D C H I A B a) Thể tích không khí trong lều : V = S . h = . 22 . 2 = (m3) . b) Xác định thể tích bạt để dựng lều : Diện tích bạt để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp Trong tam giác vuông SHI có SI = (cm) Sxq = 4.SSAB = 4 . . 2 . » 4 . 2,24 = 8,96 (m2) . Hướng dẫn về nhà :2’ Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều. Công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh của tam giác. Bài tập về nhà 46, 47 tr124 SGK Tiết sau luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • dochinh8-t55- 66.doc
Giáo án liên quan