Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 23: Luyện tập

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Củng cố định nghĩa, tính chất. dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.

 b- Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

 - Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán.

 - Rèn luyện cách lập luận, cách trình bày lời giải một bài toán, xác định hình dạng của một tứ giác

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết:23 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất. dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. b- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán. - Rèn luyện cách lập luận, cách trình bày lời giải một bài toán, xác định hình dạng của một tứ giác c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tính chính xác, tư duy phân tích và óc sáng tạo. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, êke. Hs: Thước, compa, êke, bảng phụ. 3- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài tập cũ: - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình vuông. - Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông. Gv cho một Hs giải bảng bài 82/108/sgk Chú ý các em phải c/m từng cập tam giác bằng nhau rồi suy ra. !AEH = !BFE = !CGF = !DHG EF = FG = GH = HF. EFGH là hình thoi ( tứ giác có bốn cạnh bằng nhau). Từ !AEH = !BFE = 1800 – 900 = 900 ABCD là hình vuông ( hình thoi có 1 góc vuông). - Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA - Nêu đầy đủ các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông Bài 82/108/sgk: c/m: Ta có: ABCD là hình vuông (gt). AB = BC = CD = DA Mà: E AB, F BC, G CD, H DA Và: AE = BF = CG = DH Nên: AH = BE = CF = DG. Có: !AEH = !BFE ( c-g-c) EF = EH và Ta lại có: Do đó: = 1800 – 900 = 900 Tương tự : EF = FH = GH = HE Vậy: tứ giác ABCD là hình thoi có . Nên: ABCD là hình vuông. 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv treo bảng phụ có ghi đề cho Hs giải tiếp Bài 83/109/sgk: Yêu cầu Hs giải thích lí do Đúng hoặc Sai Bài 84/109/sgk: Gv cho Hs đọc đề bài ghi gt + kl sau đó vẽ hình. !ABC GT DBC, FAB, EAC DF // AC, DE // AB a/ Tứ giác AEDF hình gì? b/ Vị trí của D trên BC để AEDF là KL hình thoi. c/ AEDF là hình gì? Vị trí của D trên BC để AEDF là hình vuông. Gv nhắc Hs khi giải câu b, c nên vẽ lại hình dễ nhận dạng hơn và từ đó lí luận dễ hơn. Bài 148/75/sbt: Gv treo bảng phụ có đề bài: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên cạnh BC lấy các điểm H và G sao cho HB = HG = GC . Qua H và G vẽ các đường vuông góc với BC, chúng cắt AB, AC theo thứ tự ở E và F. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Gv hướng dẫn Hs vẽ hình và ghi GT+ KL sau đó cho một Hs lên bảng vẽ hình và ghi Gt + KL !ABC vuông cân ở A H, GBC ; EAB; FAC GT HB = HC = GC HEBC; GF BC KL Dạng tứ giác EFGH ? Bài 115/76/sgk: Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F theo thứ tự trung điểm của AB, BC. a/ C/m: CEDF b/ Gọi M là giao của CE và DF. C/m:AM = AD. Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm câu a. Riêng câu b hướng dẫn toàn lớp cùng giải ABCD hình vuông GT EA = EB = FB = FC = KL a/ CE DF b/ AM = AD Gv yêu cầu Hs đọc hướng sbt và vẽ bổ sung vào hình Bài 83/109/sgk: a/ Sai. b/ Đúng. c/ Đúng. d/ Sai. e/ Đúng. Bài 84/109/sgk: c/m: a/ Xét tứ giác AEDF Ta có: AE // DF (gt). AF // DE (gt). Tứ giác AEDF là hình bình hành ( tứ giác có các cặp cạnh song song). b/ Xác định vị trí D trên BC để AEDF là hình thoi. Để tứ giác AEDF là hình thoi thì AD là tia phân giác . Vậy: D là giao điểm tia phân giác góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi. c/ - Nếu !ABC vuông ở A , thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông). - Nếu !ABC vuông ở A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh Bc, thì tứ giác AEDF là hình vuông. Bài 148/75/sbt: C/m: Tứ giác EFGH có: EH BC (gt) FGBC (gt) EH // GH (1) Xét !GFC Có: = 450 (!ABC vuông cân tạiA) !GFC vuông cân tạiG GF = GC Tương tự: !EHB vuông cân tại H HB = HE Mà HB = HG = GC (gt) Nên: FG = GH = HE (2) Từ (1)&(2) suy ra: Tứ giác EFGH là hình bình hành. Ta lại có: =900 và HE = HG Bài 115/76/sgk: a/ Xét !BEC và !CDF có: BE = CF = = (AB = BC) = 900 BC = CD ( cạnh hình vuông) Vậy: !BEC = !CDF (c-g-c) Ta lại có: = 900 = 900 Gọi giao của CE với DF là M = 900 Hay: CE DF b/ Gọi K là trung điểm của CD. Xét tứ giác AECK có: AE = CK = (AB = CD) AE // CK Ta lại có CE DF (cmt) AKDF tại I. !CDM có: KD = KC và IK // CM ID = IM (định lí đường trung bình của tam giác). AI là trung tuyến và cũng là đường cao !AMD Nên !AMD cân tại A AM = AD 4.4 Bài học kinh nghiệm: Để c/m AM = AD ta vẽ thêm đường phụ và c/m !AMD cân tại A 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các câu hỏi ôn chương một trang 110/sgk. - BTVN: 85/109, 87, 88, 89/111/sgk. Chuẩn bị ôn chương I. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc