Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 57: Đề kiểm tra chương II

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra

1. Phạm vi kiến thức: Tiết  tiết

2. Mục đích:

a) Đối với HS: Kiểm tra việc học tập của học sinh thông qua các chuẩn

b) Đối với GV: Thông qua kiểm tra để đánh giá học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 57: Đề kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn / /2013 Ngày dạy / /2013 Tiết 57 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Xác định mục đích của đề kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức: Tiết à tiết 2. Mục đích: a) Đối với HS: Kiểm tra việc học tập của học sinh thông qua các chuẩn b) Đối với GV: Thông qua kiểm tra để đánh giá học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 3. Xác định hình thức: 100% Tự luận Ma trËn ®Ò Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng thÊp cao 1. Tổng 3 góc của một tam giác Biết định lí về tổng 3 góc của một tam giác  2,0đ Sè c©u 1(bài 1) 1(Bài 6) 2 Sè ®iÓm 1 1 2 TØ lÖ % 20% 2. Hai tam giác bằng nhau Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác Biết vận dụng các t/h bằng nhau của hai tam giác để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau  5,0đ Sè c©u 1(bài 2) 1(bài 3a) 2(5ab) 1(5c) 5 Sè ®iÓm 1 1 2 1 5 TØ lÖ % 60% 3. Các dạng tam giác đặc biệt Biết các k/n tam giác cân, t/g đều, t/g vuông Vận dụng được định lí py-ta-go  3,0đ Sè c©u 1(bµi 3b) 1(bµi 4) 2 Sè ®iÓm 1 2 3 TØ lÖ % 30% TỔNG CỘNG 3 2 2 2 9 3 3 2 2 10 Đề ra Bµi 1. (1,0 ®iÓm) Cho tam giác ABC có =800, = 300. Tính số đo góc A Bµi 2. (1,0 ®iÓm) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác Bµi 3. (2,0®iÓm) a)Tìm xem có các tam giác nào bằng nhau ở mỗi hình a) b) c) d) dưới đây b) Nêu tên các tam giác cân; tam giác vuông trên mỗi hình a) b) c)d) dưới đây. a) b) c) d) Bµi 4. (2,0 ®iÓm) Tìm độ dài x trên mỗi hình e) f) dưới đây e) f) Bµi 5. (3,0 ®iÓm) Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AD cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: IA=ID; IB=IC b,IAB=IDC c, AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 6. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 600. Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Tính số đo góc BIC. H­íng dÉn chÊm Vµ BIÓU §IÓM TT NéI DUNG Điểm Bµi 1. (1,0) Cho tam giác ABC có =800, = 300. Tính số đo góc A *Áp dụng đinh lí tổng ba góc trong tam giác tính được góc A bằng 700 1đ Bµi 2. (1 Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác (Như SGK) 1đ Bµi 3. (2,0) a) Chỉ nêu được tên tam giác nào bằng nhau ở mỗi hình a) b) c) d) cho mỗi câu 0,25đ * Hình d) không có hai t/giác bằng nhau b) Chỉ nêu được tên tam giác là tam giác cân, tam giác vuông ở hình a) c) thì cho mỗi câu 0,5đ 1đ Bµi 4. (2,0®iÓm) Áp dụng đ/lí py-ta-go để tìm được độ dài x trên mỗi hình e) f) mỗi câu 1,0 đ Hình e) x= 36 Hình f) x= 2đ Bµi 5. (3,0 ®iÓm) *vẽ hình đúng - a)IA=ID;* Xét hai tam giác vuông bằng nhau theo t/h hai cạnh góc vuông bằng nhau b)IAB=IDC (c-c-c: AB=DC; IB=IC; IA=ID) c)AI là tia phân giác của góc BAC.Góc D bằng góc IAC (IAD cân) Góc D bằng góc IAB (IAB=IDC) =>góc IAC bằng IAB=> AI là tia p/g của góc A 0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet co ma tran hinh hoc 7 chuong 2.doc