Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 1 - Chương 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh

A. Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

-Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

 - Bước đầu tập suy luận.

- Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc124 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 1 - Chương 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn học sinh làm bài tập 69 I. Lí thuyết 1. ; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 65 Bài tập 69 Hoạt động:4 Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút) - Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) Ngày giảng:15/05/2014 Tiết : 67 KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương III) A.Mục tiờu: HS nắm vững cỏc yếu tố cạnh, gúc của một tam gic. Quan hệ giữa đường vuụng gúc – đường xuyờn – hỡnh chiếu. Tớnh chất cỏc đường đồng quy của tam giỏc. Vẽ hỡnh : đường trung tuyến, đường phõn giỏc,. Tớnh toỏn Ma trận đề: Nội dung chớnh Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong một tam giỏc. 1 0,5 1 0,5 2 1 Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xuyờn, đường xuyờn và hỡnh chiếu. 1 0,5 1 0,5 2 1 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giỏc. Bất đẳng thức tam giỏc. 1 0,5 1 2,0 2 2,5 Tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc. 1 0,5 1 1,0 2 1 Tớnh chất ba đường phõn giỏc của một gúc. 1 0,5 1 0,5 Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc. 1 0,5 1 3,0 2 3,5 Tổng 4 2,0 4 2,0 3 6,0 11 10 Nội dung đề: A. Trắc nghiệm: . Cõu 1 (2đ) Cỏc cõu sau đỳng hay sai? Em hóy đỏnh dấu X vào ụ trống cõu trả lời mà em chọn. Cõu Đỳng Sai a) Trong một tam giỏc , đối diện với cạnh lớn nhất là gúc tự. b) Trong cỏc đường xuyờn và đường vuụng gúc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đú, đường xuyờn là đường ngắn nhất. c) Dựng thước hai lề (thước cú hai cạnh song song) ta cú thể vẽ được tia phõn giỏc của một gúc. d) Trong một tam giỏc cõn, mọi đường phõn giỏc địng thời l đường trung tuyến. Cõu 2 (2đ) Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng. a).Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cú =800 ;=400 là : A. AB B. AC C. BC b). Cho hỡnh 1. Biết rằng AB < AC. Trong cỏc kết luận sau, kết luận nào đỳng?: A. HB HC C. HB = HC c). Cho hỡnh 2 .Tỉ số là: A B. C. d) . Bộ ba đoạn thẳng cú độ dài cho sau đõy là ba cạnh của một tam giỏc: A 2cm; 3cn; 6cm. B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm B. Tự luận: Bài 1. (2đ) Cho tam giỏc DEF cú =900 ; DE=9cm ; FE=10 cm .Tớnh DF Bài 2. (4đ) Cho tam giỏc ABC cõn tại A . a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC) b) Chứng minh rằng AM là đường phõn giỏc xuất phỏt từ đỉnh A của tam giỏc ABC. Đỏp ỏn và thang điểm: Trắc nghiệm: Cõu 1 Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm a) sai b)sai c)Đỳng d) Sai Cõu 2 Mỗi cõu trả lpif đỳng cho 0,5 điểm a) C b) A c) B d) B Tự luận: Bài 1: Vẽ hỡnh,ghi gt,kl đỳng cho 0,5 điểm GT Cho DFE ; =900 ; DE=6cm FE=10 cm KL Tớnh DF Áp dọng định lớ pi –ta –go đảo ta cú: DF2=FE2 – DE2=102-62=100-36= 64 Vậy DF== 8 cm Bài 2 a) Vẽ hỡnh, ghi gt , kl đỳng cho 1 điểm GT Cho ABC cõn tại A a) Vẽ trung tuyến AM KL b) AM là đường phõn giỏc xuất phỏt từđỉnh A b) Chứng minh: Ngày dạy : 20/05/2014 Tiết 68 : ôn tập cuối năm A. Mục tiêu : -Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. -Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. -Nghiêm túc trong học tập,cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. HS:Thước thẳng, com pa, ê ke vuông,ôn tập C.Tiến trình dạy -học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập) Hoạt động 2: Ôn tập Ôn tập về đường thẳng song song (15 phút) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS hoạt động nhóm: Bài 2,3 tr.91 SGK. Một nửa lớp làm bài 2 Nửa lớp còn lại làm bài 3 Đề bài đưa lên bảng phụ M P a 50o b N Q a) Có a ^ MN (gt) ; b ^ MN (gt) ị a // b (cùng ^ MN) b) a // b (chứng minh a) ị MPQ + NQP = 180o (hai góc trong cùng phía) 50o + NQP = 180oị NQP = 180o - 50o NQP = 130o Bài 3 tr.91 SGK: cho các nhóm làm bài vào giấy nháp hình vẽ trong khoảng 5 phút. Cho a//b.Tính số đo góc COD Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b. Vì a // Oị O1 = C = 44o (so le trong) Vì b // ị O2 + D = 180o (2góc trong cùng phía) ị O2 + 132o = 180oị O2 = 180o - 132o O2 = 48o. CO = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o. Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14 phút) Nêu đẳng thức minh họa A1 + B1 + C1 = 180o. - A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao? - A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1. Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác. B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1 A2 = B1 + C1 - Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ. AB - AC < BC < AB + AC. GV cho HS làm bài tập sau. Cho hình vẽ. A B c Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông. AB BH AH AC AB AC Û HB HC vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm AB > BH AH < AC AB < AC Û HB < HC Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình. Bài 5(a) Kết quả c) Kết quả x = 46o. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (15 phút) Bài 4 tr.92 SGK (GV đưa hình vẽ lên bảng có GT, KL kèm theo). Một HS đọc đề bài. GT xOy = 90o DO = DA; CD ^ OA EO = EB; CE ^ OB KL a) CE = OD b) CE ^ CD c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng. GV gợi ý để HS phân tích bài toán. Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài. HS trình bày miệng bài toán a) DCED và D ODE có: E2= D1(so le trong của EC//Ox) ED chung. D2 =E1 (so le trong của CD//Oy)ị DCED = DODE (g.c.g) ị CE = OD (cạnh tương ứng). b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) ị CE ^ CD. c) D CDA và D DCE có: CD chung CDA = DCE = 90o ; DA = CE (= DO) ị DCDA = DDCE (c.g.c)ị CA = DE (cạnh tương ứng) Hướng dẫn về nhà (1 phút) Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn. Bài tập số 6, 7, 8, 9 tr.92, 93 SGK. Ngày dạy :21/05/2014 Tiết 69: ôn tập cuối năm (tiếp) A. Mục tiêu : -Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. - Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận. -Cẩn thận , chính xác, nhiêm túc trong học tập B. Chuẩn bị : GV:- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. HS:Thước thẳng, com pa, ê ke C.Tiến trình dạy- học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ :(Lồng vào bài mới) Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8 phút) GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác? HS: Tam giác có các đường đồng quy là: - đường trung tuyến - đường phân giác - đường trung trực - đường cao. Các đường đồng quy của tam giác hai HS lên bảng điền vào hai ô trên. Đường... G là... GA = ... AD GE = ... BE Đường... H là ... Đường trung tuyến. G là trọng tâm GA = AD ; GE = BE ; Đường cao ; H là trực tâm. hai HS khác lên điền vào hai ô dưới. Đường... Đường... Đường phân giác IK = IM = IN I cách đều ba cạnh D. IK = ... = ... I cách đều... OA = ... = ... O cách đều Đường trung trực OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh D. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. HS trả lời các câu hỏi của GV. Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: - tam giác cân - tam giác đều - tam giác vuông. Hoạt động 3 Luyện tập (20 phút) Bài 6 tr.92 SGK GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên màn hình. Một HS đọc đề bài SGK. GV gợi ý để HS tính DCE, DEC + DCE bằng góc nào? + Làm thế nào để tính được CDB ? DEC? HS trả lời: + DCE = CDB so le trong của ; DB// CE. + CDB = ABD - BCD + DEC = 180o - (DCE + EDC) Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải. HS trình bày bài giải: DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = BDC + BCD ị BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE). EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o. Xét D DCE có: DEC = 180o - (DCE + EDC) (định lý tổng ba góc của D) DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o. b) Trong D CDE có DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC (định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác). Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (1 phút) Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Ngày giảng:27/05/2014 Tiết: 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (Phần hỡnh học) A.Mục tiờu -ễn lại và khắc sõu kiến thức cần nắm qua trả bài kiểm tra học kỳ -Rền luyện kỹ năng làm bài tập hỡnh học -Trung thực,cẩn thận, chớnh xỏc trong khi làm bài kiểm tra B. Chuẩn bị: GV: Đề ra ,đỏp ỏn biểu điểm,nhận xột bài làm của từng học sinh HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trỡnh dạy-học 1.Nhận xột chung về bài làm của học sinh *Ưu điểm: -Nhỡn chung học sinh nắm được kiến thức cơ bản đó biết vận dụng vào giải bài tập-Hỡnh vẽ tường đối chớnh xỏc,gt,kl ghi đầy đủ-Hầu hết học sinh làm được cõu a,b .Lập luận khỏ lụ gớc,chớnh xỏc rừ ràng *Nhược điểm: Một số em chưa nắm vững kiến thức cơ bản nờn bài làm đạt kết quả cũn thấp,hỡnh vẽ thiếu chớnh xỏc, chứng minh khụng chặt chẽ 2. Đề ra (phần hỡnh học) Cho ABC (AB<AC) cú AM là phõn giỏc của gúc A(MBC).Trờn cạnh AC lấy D sao cho AD=AB a) Chứng minh: BM=MD b) Gọi K là giao điểm của AB và DM Chứng minh DAK=BAC c) Chứng minh AKC cõn d)So sỏnh BM và CM 3. Đỏp ỏn và biểu điểm a)( 0,75đ) C/m: ABM=ADM(c.gc)( 0,5đ) Suy ra:BM=DM(0,25đ) b) (1đ) Suy được (0,5 đ) C/m: DAK=BAC(g.c.g) (0,5đ) c)(1đ) Suy ra được AK=AC( 0,5đ) Kết luận: AKC cõn tại A (0,5 đ) d)(1đ) Chỉ ra được Dnằm giữa Avà C chứng minh được: và >(0,5đ) Suy ra: > Suy ra được:MC>MD do đó MB<MC Vẽ hỡnh ghi gt,kl đỳng 0,25

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 7 ca nam CKTKN.doc