Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 70: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Kiến thức: HS nắn được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

2- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3- Thái độ: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

 

doc10 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 70: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VĂN GIANG Trường THCS Phụng Công -------------***------------ GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH HƯNG YÊN Năm học 2011 – 2012 MÔN HÌNH HỌC 7 TiÕt 70: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 18 / 1 / 2012 Ngày dạy: / 2 /2012 Người soạn, giảng: Đỗ Hữu Tất. Đơn vị: Trường THCS Phụng Công – Văn Giang – Hưng Yên. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: HS nắn được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3- Thái độ: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, êke, bảng phụ, bút dạ.... 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dùng bản đồ tư duy và bảng phụ để kiểm tra. 1 – Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? 2 – Phát biểu trường hợp c.c.c? 3 - phát biểu trường hợp c.g.c? Cho hình vẽ: B A C E D F Cần thêm điều kiện gì để theo trường hợp c.g.c? Hãy phát biểu hệ quả? 4 - Phát biểu trường hợp g.c.g? Cho hình vẽ: B A C E D F Cần thêm điều kiện nào thì theo trường hợp g.c.g? Phát biểu hệ quả? Cho hình vẽ trên: Thêm điều kiện gì khác để ? Phát biểu hệ quả? Đây là trường hợp đặc biệt của tam giác vuông - GV chốt lại: Như vậy từ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác suy ra được 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Vậy còn trường hợp nào khác để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nữa không? Ta xét nội dung bài hôm nay. Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. HS phát biểu HS phát biểu. HS phát biểu. AB = DE HS phát biểu. HS phát biểu. AC = DF HSphát biểu. BC = EF HS phát biểu HS ghi đầu bài Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. GV chỉ vào các hình vẽ ở phần kiểm tra và chốt lại 3 trường hợp: + c. g. c + g. c. g + cạnh huyền – góc nhọn Hoạt động nhóm: Các nhóm quan sát hình để trả lời yêu cầu của câu hỏi vào bảng. Thời gian thảo luận là 60 giây. GV chiếu hình 1, 2, 3 và yêu cầu: Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau? / / A C B H D E F K Q Hình 1 Hình 2 B H C A 1 2 Hình 3 Hết giờ, GV yêu cầu 1 số nhóm gắn kết quả của nhóm mình lên bảng. Cho các nhóm kiểm tra chéo GV nhận xét quá trình thảo luận của các nhóm và kết quả thảo luận GV chốt lại và đưa ra đáp án: Hình 1: (c.g.c) Hình 2: (g.c.g) Hình 3: (cạnh huyền – góc nhọn) Đặt vấn đề từ hình 3 đã có theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn. Liệu rằng có thể từ điều kiện AB = AC và AH chung có thể kết luận hai tam giác bằng nhau không? HS đọc lại nội dung trong sgk/134, 135 HS đọc nội dung HS quan sát hình vẽ. Các nhóm thảo luận HS nhận xét. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Yêu cầu HS đọc nội dung SGK/135. GV chiếu nội dung lên bảng. Vẽ hình A B C D E F Hãy nêu gt, kl? r r ABC: AÂ = 900 DEF: DÂ = 900 KL ABC = DEF BC = EF; AC = DF r r GT GV phân tích từ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học. Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta cần có thêm điều kiện gì? Đàm thoại để hình thành sơ đồ phân tích đi lên Trình bày chứng minh như thế nào? Đàm thoại – GV ghi bảng lời giải Đặt BC = EF= a ; AC = DF= b Xét tam giác ABC vuông ở A. Theo định lí pitago ta có đẳng thức nào? Từ tam giác DEF vuông ở D. Ta có đẳng thức nào? Nên AB2 = DE2 Suy ra AB = DE Gọi HS lên trình bày. Như vậy ta đã chứng minh được mặc dù chỉ biết 2 cạnh huyền bằng nhau và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau. Với hai điều kiện này ta nói theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông . Đọc lại nội dung trong SGK/135? Trở lai câu hỏi đặt vấn đề từ hình 3 còn có thể chứng minh hai tam giác theo cách nào? GV nhận xét đưa ra lời giải mẫu Xét và có: H1 = H2 = 900 AB = AC (gt) AH là cạnh chung Vậy(cạnh huyền – cạnh góc vuông) GV chốt lại trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. Hãy so sánh BH và CH? So sánh BAH và CAH? Đây là nội dung bài 63(SGK/136) về nhà các em trình bày. Bài 64(SGK/136). GV chiếu đầu bài và hình vẽ B A C E D F GV phân tích đầu bài : Thêm một điều kiện về cạnh hay về góc để ? Hai tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau? 1 – Về cạnh : Cần hai cạnh nào bằng nhau và khi đó hai tam giác nào bằng nhau? Và bằng nhau theo trường hợp nào? 2 – Về góc: Thêm hai góc nào bằng nhau? HS đọc HS vẽ hình HS phát biểu AB = DE HS trả lời. AB2 + AC2 = BC2 HS lên bảng. HS đọc lại. HS trình bày miệng. BH = CH BAH = CAH HS đọc đầu bài. HS quan sát hình vẽ. AÂ = DÂ = 900 AC = DF a, AB = DE (c.g.c) b, BC = EF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) CÂ = FÂ (g.c.g) Hoạt động 4: Củng cố. Quay trở lại bản đồ tư duy: Bổ sung thêm trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông. GV chốt lại: Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông được suy ra từ trường hợp c. c. c của hai tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cần biết 3 yếu tố còn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông chỉ cần biết 2 yếu tố. Tại sao? Luôn có hai góc vuông bằng nhau. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Chứng minh lại trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Làm bài 63 ( 136/SGK) và bài 93, 94, 95( 151/SGK) Chuẩn bị bài: Luyện tập( 137/ SGK)

File đính kèm:

  • docgiao an toan 7.doc