CHƯƠNG I :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :( 16TIẾT)
PPCT TÊN BÀI DẠY TUẦN
1 Hai góc đối đỉnh 1
2 Luyện tập
3 Hai đường thẳng vuông góc 2
4 Luyện tập
5 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 3
6 Hai đường thẳng song song
7 Luyện tập 4
8 Tiên đề Ơlit về đường thẳng song song
9 Luyện tập 5
10 Từ vuông góc đến song song
11 Luyện tập 6
12 Định lý
13 Luyện tập 7
14 Ôân tập chương I
15 Ôân tập chương I(tt) 8
16 Kiểm tra chương I
CHƯƠNG II : TAM GIÁC : ( 27 TIẾT)
17 Tổng ba góc của một tam giác 9
18 Tổng ba góc của một tam giác(tt)
19 Luyện tập 10
20 Hai tam giác bằng nhau
21 Luyện tập 11
22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác : c - c -c
23 Luyện tập 1 12
24 Luyện tập 2
25 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác : c - g - c 13
26 Luyện tập 1
27 Luyện tập 2 14
28 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác : g - c - g
29 Luyện tập 15
30 Ôn tập chương II 16
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 47 Luyeän taäp 26
48 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đ xiên và hình chiếu
49 Luyện tập 27
50 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác . BĐT tam giác
51 Luyện tập 28
52 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
53 Luyện tập 29
54 Tính chất tia phân giác của một góc
55 Luyện tập 30
56 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
57 Luyện tập 31
58 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
59 Luyện tập
32
60 Tính chất ba đường trung trực của tam giác
61 Luyện tập
62 Tính chất ba đường cao của tam giác
33
63 Luyện tập
64 Ôn tập chương III
65 Ôn tập chương III
34
66 Ôn tập chương III
67 Ôn tập hk 2
68 Ôn tập hk 2
35
69 Thi HK 2
70 Trả, sửa bài thi
110 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
GT:
ABC, D nằm giữa B và C
KL: AD <
Hoạt động theo nhóm giải bt 22
a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.
Nhận xét
Bài 21 tr 64 SGK:
Trả lời: Vị trí cột điện C là giao của bờ sông với đường thẳng AB.
Bài 17 tr 63 SGK:
a) Xét MAI có: MA< MI + IA
MA + MB < MB + MI + IA
MA + MB < IB + IA. (1)
b) Xét IBC có: IB < IC + CB
IB + IA < IA + IC + CB
IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ (1) và (2)
=> MA + MB < CA + CB.
Bài 19 tr 63 SGK:
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x (cm). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9.
4 < x < 11,8
x = 7,9 (cm)
Chu vi của tam giác cân là:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài 26 tr 27 SBT:
Trong ABD có:
AD <AB +BD
Tương tự: ACD có:
AD < AD + DC.
=> AD + AD < AB + BD + AC + DC
Hay 2AD < AB + AC + BC
Vậy
Bài 22 tr 64 SGK:
ABC coù:
90 – 30 < BC < 90 + 30
60 < BC < 120.
b) Neáu ñaët taïi C maùy phaùt soùng truyeàn thanh coù baùn kính hoaït ñoäng baèng 120 km thì thaønh phoá B nhaân ñöôïc tín hieäu.
4. Củng cố: (3’)
- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức trong 1 tam giác.
- Tính chất của tam giác cân.- Công thức tính chu vi của tam giác.
5. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác thể hiện bằng bất đẳng thức tam giác
- Mỗi HS chuẩn bị một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 tr 65 SGK. Mang com pa, thước thẳng có chia khoảng.
-Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm đoạn thẳng bằng thước .
************************************************************************************
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Tuần 28
Tiết 52
Ngày soạn: 9/3/11
Ngày dạy: 12 /3/11
A. MỤC TIÊU:
HS biết được khái niệm đường trung tuyến của một tam giác và tính chất của ba đường trung tuyến.
Rèn kỹ năng vẽ hình các đường trung tuyến của một tam giác dự đoán và vận dụng t/c về sự đồng quy của 3 đường trung tuyến để giải BT
GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc, đèn chiếu, tam giác bằng giấy
HS: thước eke, bút chì, thước đo góc, compa, tam giác bằng giấy. Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm, thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định : (1’)
2/ KTBC: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng BC ?
Cho tam giác ABC, Lấy M là trung điểm của BC, Nối AM
M là trung điểm của đoạn thẳng BC
ó AM + MB = AB và AM = MB
2
3
5
3/ Bài mới: (34’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: 1. Đường trung tuyến của tam giác: (10’)
1. Đường trung tuyến của tam giác:
AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:
a) Thực hành
b) Định lý:( SGK)
ABC cĩ: AD, BE, CF là 3 đường trung tuyến.
=> ADBECF ={G}
GD = 2/3 AD,
GB = 2/3 BE,
GC = 2/3 CF
-Từ KTBC => AM là đường trung tuyến của tam giác.
- Giới thiệu đoạn thẳng AM là đường trung tuyến của (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.
-Tương tự Y/c hs vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC.
-Một tam giác có mấy đường trung tuyến?
- Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến.
-Nhận xét gì về vị trí ba đường trungtuyến của tam giác ABC.
HĐ 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: (23’)
-Yêu cầu HS thực hành gấp giấy,
-Quan sát HS thực hành và uốn nắn -Cách xác định các trung điểm E, F của AC và AB
-Yêu cầu HS trả lời ?3
- Chốt lại: D là trung điểm của BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.
; ; bằng bao nhiêu?
Qua thực hành trên hãy nêu tính chất về ba đường trung tuyến ?
-Vẽ hình vào vở theo GV
-Lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có.
- Một tam giác có 3 đường trung tuyến.
Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm.
Cả lớp lấy tam giác ra thực hành theo y/c của SGK
Trả lời
Thực hành vẽ tam giác ABC lên giấy kẻ ô vuông như hình
,,
Nêu tính chất ba đường trung tuyến.
4. Củng cố: (6’)
Bài tập: Điền vào chỗ trống
- “Ba đường trung tuyến của một tam giác ”
- “Trọng tâm của tam giác cách đều mỗi đỉnh một khoảng bằng ”
Bài 23 tr 66 SGK:
Khẳng định đúng là
5. Dặn dò: (2’)ø
Học thuộc định lí ba đường trung tuyến của tam giác.
Bài tập về nhà số 25, 26, 27 tr 67 SGK .
Tiết sau Luyện tập.
LUYỆN TẬP
Tuần 28
Tiết 51
Ngày soạn: 14/3/11
Ngày dạy: 17 /3/11
A. MỤC TIÊU:
HS được củng cố tính chất đường trung tuyến của tam giác, t/c tam giác cân, tam giác đều.
Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng t/c đường trung tuyến của tam giác, t/c tam giác cân, tam giác đều vào giải BT
GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, áp dụng bài học vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, thước eke, compa, thước đo góc.
HS: thước eke, bút chì, thước đo góc, compa. Ôn về tam giác cân, tam giác đều, định lí Pytago, các trường hợp bằng nhau của tam giác
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định : (1’)
2/ KTBC: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
*Nêu định lí về tính chất về ba đường trung tuyến của tam giác qua hình vẽ ?
DHFAEB tại G
GD =2/3DH, A B
GE = 2/3EB,
GF = 2/3FA
G là trọng tâm của ADE
2
2
2
2
2
3. Bài mới: (34’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ: Luyện tập:
-Y/c hs giải bài 26 tr 67 SGK
-Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT , KL.
- Để chứng minh BE = CF cần chứng minh điều gì?
ABE = ACF theo trường hợp?
Còn cách chứng minh nào khác ?
Nêu bài 29 tr 67 SGK
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL.
-Thế nào là tam giác đều ?
- Trọng tâm của tam giác là gì? Trọng tam của tam giác có tính chất gì?
- Baì tập 26 trên cho ta kết quả gì?
- Từ đó c/m GA = GB = GC ntn ?
- nhận xét
- Nêu bài 27 tr 67 SGK
(Định lí đảo của định lí ở bài 26)
vẽ hình
A
E F
1 G2
B C
-Để chứng minh tam giác ABC cân ta chứng minh điều gì?
- Gợi ý: Chứng minh
BF = CE
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
Lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL.
GT: ABC: AB = AC, AE = EC;
AF = FB
KL : BE = CF
chứng minh ABE = ACF
(c.g.c) BE = CF
Trình bày cách chứng minh khác
GT ABC:
AB = BC = CA
G là trọng tâm
KL GA = GB = GC
Vẽ hình
Là tam giác cĩ 3 cạnh bằng nhau
Trả lời
Trình bày cách c/m
Vẽ hình ghi GT, KL
GT ABC:
AF = FB
AE = EC
BE = CF
KL ABC cân
Hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm nhận xét
Bài 26 tr 67 SGK:
Ta có: ABE= ACF (c.g.c) vì:
AB = AC (gt); Â: chung;
AE = EC = (gt)
AF = FB = (gt)
AE = AF
BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài 29 tr 67 SGK:
Aùp dụng bài 26 ta có:
AD = BE = CF.
Theo định lí ba đường trung tuyến của tam giác, ta có:
GA = AD; GB = BE;
GC = CF
GA = GB = GC
Bài 27 tr67 SGK:
Ta có: BE = CF (gt)
Mà BG =BE , CG = CF
BG =CG GE = GF
BGF =CGE (c.g.c) vì:
BG = CG ; GE = GF (cmt)
(đđ)
BF = CE AB = AC
vậy ABC caân taïi A
4. Củng cố: (3’)
-Định lí ba đường trung tuyến của tam giác
- Phương pháp c/m tam giác là tam giác cân.
- Tinh chất của tam giác đều.
5. Dặn dò: (2’)
- Làm BT 30
- Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc.
- Ôn khái niệm tia phân giác của một góc , cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc; vẽ tia phân giác bằng thước và compa.
TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
***************************************************************************************
Tuần 29
Tiết 54
Ngày soạn: /3/11
Ngày dạy: /3/11
A. MỤC TIÊU:
HS biết được khái niệm đường phân giác và tính chất của 3 đường phân giác của tam giác.
Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng t/c 3 đường phân giác của tam giác vào giải BT
GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, áp dụng bài học vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, compa, thước đo góc, Thước thẳng hai lề ,miếng bìa mỏng có hình dạng góc
HS: thước eke, bút chì, thước đo góc, compa. Ôn khái niệm tia phân giác của một góc, cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc; vẽ tia phân giác bằng thước và compa.
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định : (1’)
2/ KTBC: (5’) Kt sự chuẩn bị của hs
3/ Bài mới: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
- H.dẫn hs thực hành như SGK.
- Yêu cầu HS trả lời?1
- Gọi HS chứng minh
miệng bài toán
- Dựa vào hình 29 hãy viết GT, KL của ĐLí 1
- H.dẫn c/m định lí
Hoạt động 2: Định lý đảo cho hs đọc bài toán trong SGK và vẽ hình 30 lên bảng.
- Bài toán cho ta điều gì? Hỏi điều gì?
- OM có là tia phân giác của không?
=> nội dung của định lý 2 (định lý đảo của định lý 1)
Yêu cầu HS làm ?3
Nhấn mạnh: từ định lý thuận và đảo đó ta có: “Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó”
Đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl.
?1.Khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau.
AOM,, BOM,
có OM là cạnh chung, (OM là pg)
=> AOM = BOM (ch-gn)
=> AM = BM
Xét DMOA và DMOB vuông có:
MA = MB (gt)
OM chung
Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ (góc tương ứng)
Þ OM là tia phân giác của
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a) Thực hành :
b) Định lí 1 (thuận): (sgk)
GT
; M Î Oz
MA ^ Ox, MB ^ Oy
KL
MA = MB
2. Định lý đảo: (sgk / 69)
GT
M nằm trong
MA ^ OA, MA ^ OB
KL
* Nhận xét: SGK
4. Củng cố: (5’)
- Cách dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc. Tại sao khi dùng thướx hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của ?
-Bài 31 SGK /70:
K
I
H
A
C
B
M
5. Dặn dò: (2’)
- Làm bT 32, 34
- H.dẫn BT 32: M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài)
Tư M vẽ MH,MK, MI lần lượt vuông góc các tia AB, AC, BC.
M thuộc tia phân giác góc BAC
File đính kèm:
- Hinh hoc 7 ca nam.doc